- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến thai nhi
Những gì bà bầu ăn vào cơ thể hàng ngày đều có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của em bé hiện tại và cả sau khi chào đời.
Vài gợi ý về dinh dưỡng có lợi cho cả mẹ và bé từ Fitpregnancy.
1. Axit folic: Bổ sung khoảng 400mg axit folic mỗi ngày, nhất là trong quý đầu của thai kỳ sẽ ngăn ngừa được tình trạng sinh non. Một vài nghiên cứu khoa học mới đây khẳng định rằng, một chế độ ăn đầy đủ axit folic với bà mẹ ngay từ lúc trước khi có thai cũng rất có lợi cho sức khỏe em bé sau này.
2. Không nên ăn khẩu phần 2 người: 46% bà mẹ có biểu hiện tăng cân quá ngưỡng cho phép. Tình trạng này làm gia tăng nguy cơ thai phụ mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, tiền sản giật… đồng thời nó cũng làm tăng tỷ lệ thừa cân ở bé sơ sinh. Vì thế, bà bầu nên có suy nghĩ ăn uống điều độ, đủ chất thay vì tăng khẩu phần ăn lên gấp hai, cho cả bà mẹ và em bé.
Ảnh: JupiterImages
3. Cá: DHA (một vi chất của omega 3 được tìm thấy trong nhiều loại cá) đóng vai trò quan trọng với sức khỏe và trí não của thai nhi. DHA có tác dụng tăng cường thị giác, trí nhớ, kỹ năng ngôn ngữ của bé sau này.
4. Rượu: Nhiều bé xuất hiện triệu chứng rỗi nhiễu hành vi, nhận thức, hiếu động quá mức… Đây có thể là hậu quả của những bà mẹ uống nhiều rượu trong thời gian mang thai. Không có giới hạn an toàn nào về khối lượng rượu dành cho bà bầu cả.
5. Chất sắt: Bà bầu cần được cung cấp lượng sắt gấp đôi so với nhu cầu của ngày thường. Sắt có chức năng tổng hợp oxy trong cơ thể bà mẹ và em bé, nuôi dưỡng thai nhi phát triển khỏe mạnh.
6. Canxi: Nếu bà bầu hấp thu khoảng 1000mg canxi mỗi ngày, em bé sẽ phát triển hệ xương khỏe mạnh, nhất là trong quý II, III của thai kỳ. Thiếu canxi, bé dễ có nguy cơ mắc chứng viêm xương mãn tính sau này.
7. Nội tạng động vật, thủy hải sản chưa chín kỹ: Thường ẩn chứa nhiều loại độc tố nguy hiểm, có thể gây nên tình trạng sảy thai, khuyết tật, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của em bé trong bụng.
8. Thiếu dinh dưỡng nói chung: Những bà mẹ trong quá trình mang thai hấp thụ lượng kalo ít, bé sinh ra có thành động mạch dày hơn. Nguy cơ bé sẽ bị xơ vữa động mạch, tắc động mạch sẽ cao hơn và có thể dẫn đến bệnh tim, đột quỵ.
Ngọc Huê
- 7 lo lắng thái quá của bà bầu (15:22:00 17/10/2008)
- Phòng tránh dị tật thai nhi (14:36:00 16/10/2008)
- Lưu ý bà bầu khi tắm, ngủ và xách đồ. (14:22:00 15/10/2008)
- Khắc phục tính hay quên khi mang bầu (14:23:00 14/10/2008)
- Một số thảo mộc có lợi cho bà bầu (14:29:00 13/10/2008)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |