- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Những món ngon ngày Tết như: Lưỡi heo nấu đậu, bò hầm khoai tây hay lạ miệng ...
-
Lẩu cá chép nấu riêu và món gà xào rau củ hạnh nhân...
-
Những sản phẩm hội tụ đầy đủ nhu cầu về chức năng cùng thiết kế...
-
Với cách làm bánh Pizza này, bạn có phần đế bánh giòn tan cùng lớp nhân thơm ...
-
Món chè có vị bùi bùi của sắn quyện với mùi thơm của gừng có tác dụng làm ấm ...
-
Món bánh cầu vồng này không chỉ ăn ngon mà làm quà tặng cũng sẽ rất tuyệt.
-
Bánh đúc nóng mềm mượt được ăn kèm nhân thịt đậm đà và nước chấm mặn ngọt rất ...
-
Phở rán phồng vỏ bên ngoài giòn tan, còn bên trong lại mềm.
-
Cách làm nem chay, canh nấm và đĩa rau củ luộc...
Những trường hợp không nên uống trà
'Tôi nghe nói uống trà xanh thường xuyên là rất tốt cho khỏe, đặc biệt là phòng bệnh ung thư. Vậy ai cũng có thể uống được nước trà thường xuyên? Có trường hợp nào không nên dùng?' - Nguyễn Hà (Thái Nguyên).
Bác sĩ Phạm Thìn tư vấn: Ngoài tác dụng giải khát, trà còn có tác dụng ngăn ngừa bệnh tăng huyết áp; những tác nhân gây ung thư, có tác dụng diệt khuẩn ở răng miệng, giúp cơ thể phòng chống mệt mỏi và tỉnh táo; ngăn ngừa bệnh lú lẫn (alzheimer) và giúp giải tỏa stress… bởi trong lá trà có chứa chất theanine và chất polyphenols. Tuy nhiên, không phải bất cứ người nào cũng uống được nước trà thường xuyên, như người già, trẻ em, những người khó ngủ… vì nếu uống làm cho thần kinh hưng phấn, sẽ gây mất ngủ.
Ngoài ra, những trường hợp mắc một số bệnh mạn tính như viêm loét dạ dày, táo bón, bệnh gan, bệnh thiếu máu (thiếu sắt)… và phụ nữ đang mang thai hoặc sản phụ sau sinh cũng không nên uống trà. Với người mắc bệnh viêm loét dạ dày, trong nước trà có chất tanin kìm hãm dung môi este phốtphát có trong dạ dày. Khi hoạt tính của dung môi này bị kìm hãm thì tế bào thành dạ dày sẽ tiết ra một lượng axit dạ dày rất lớn làm cho bệnh viêm loét dạ dày nặng thêm.
Đối với người mắc bệnh táo bón, sự tiết dịch tiêu hóa ở dạ dày bị suy giảm bởi chất caffein có trong trà, đồng thời hoạt động của nhu động ruột cũng bị chậm lại. Hậu quả là việc bài tiết (đại tiện) trở nên khó khăn, gây táo bón.
Với người mắc bệnh gan, cơ cấu hoạt động và chức năng của gan sẽ bị tổn hại nếu người bị bệnh gan uống quá nhiều trà. Hầu hết chất caffein trong nước trà sẽ đi vào quá trình trao đổi chất của gan, khiến cho chức năng của gan bị suy yếu.
Ngoài ra, trong trà có một loại axit làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ sắt đối với phụ nữ trong thời gian mang thai, có thể gây tình trạng thiếu máu cho thai phụ. Những người mắc bệnh thiếu máu thiếu sắt thì tình trạng càng trầm trọng hơn.
Theo Sức Khỏe & Đời Sống
- Canh trứng ngải cứu giảm đau bụng kinh (15:02:00 08/08/2012)
- Quất ngâm muối chữa ho (13:56:00 07/08/2012)
- Viêm da do gội đầu thường xuyên (09:14:00 03/08/2012)
- Bún mọc dọc mùng (15:25:00 31/07/2012)
- Canh cua rau đay thanh mát (17:08:00 30/07/2012)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |