- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Chăm sóc khi bé bị ngứa
Minh Trang (quận Tân Phú, TP HCM) có con trai 11 tháng tuổi (nặng 10,5 kg; cao 74cm) và sức khỏe bình thường. Tuy nhiên, mỗi khi bé bị muỗi cắn thì gãi rất nhiều vì ngứa hoặc thỉnh thoảng tự nhiên trên chân bé nổi mẩn đỏ, gây ngứa.
Trang chia sẻ: “Không biết có loại thuốc bôi nào giúp bé hết ngứa? Nếu dùng thuốc đó lâu dài có ảnh hưởng đến da của bé hay không?".
Thạc sĩ - bác sĩ Lê Thái Vân Thanh (giảng viên Bộ môn Da Liễu, Đại học Y dược TP HCM) phân tích: Các chất tiết từ vết đốt côn trùng là một trong những tác nhân gây dị ứng (dị nguyên) trong vô số các dị nguyên tồn tại trong môi trường.
Phụ huynh cần chọn cách chăm sóc bé như sau:
1. Giữ cho môi trường xung quanh bé không quá nóng (quá lạnh) hoặc thay đổi nhiệt độ quá nhanh; đồng thời, cũng giữ cho môi trường không quá khô, nếu bé ngủ trong phòng máy lạnh thì nên để thêm một thau nước lớn, nhằm cải thiện độ ẩm trong phòng.
2. Tránh để bé đổ mồ hôi, ẩm ướt.
3. Tránh dùng các thuốc bôi (hoặc quần áo) gây bít tắc (hay gây kích thích) như bôi dầu (thuốc) không theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; hoặc mặc quần áo bằng chất liệu len, nỉ, sợi tổng hợp.
4. Không dùng xà phòng giặt đồ (hoặc xà phòng tắm) có chứa chất tẩy rửa cho bé, chỉ nên dùng các loại sữa tắm không chứa xà phòng như Cetaphil, Saforell, Physiogel…
5. Vệ sinh phòng sạch sẽ hằng ngày, không nuôi thú (hoặc để hoa tươi) trong nhà.
6. Giữ cho da bé luôn được ẩm, mịn bằng cách bôi các chất giữ ẩm mỗi ngày hai lần, đặc biệt, sau khi tắm bé.
7. Không cho bé ăn các thức ăn “dễ dị ứng” như trứng, đồ lên men, lạc, cà chua, đồ biển…
8. Khi da bị tổn thương, đang nổi đỏ (hoặc chảy dịch) thì có thể bôi các loại thuốc dạng dung dịch màu như Milian, Eosin…
9. Khi tổn thương da khô, đỏ, tróc vẩy thì có thể bôi các loại kem chứa Corticosteroids nhẹ trong thời gian ngắn (khoảng 7–10 ngày) thành từng đợt hoặc bôi tacrolimus.
10. Khi tổn thương da khô, dầy sừng nhiều thì có thể dùng các loại mỡ chứa corticosteroid hoặc phối hợp chất tiêu sừng như salicylic axit.
Theo Song Nguyễn
Phunuonline
- Bé 13 tháng nguy kịch vì thuốc chống nôn (08:57:00 15/09/2011)
- Khắc phục lười ăn (11:28:00 14/09/2011)
- Lưu ý khi bế hoặc gối đầu cho con (10:09:00 13/09/2011)
- Đồ ăn, thức uống cho bé tiêu chảy (09:18:00 12/09/2011)
- Bé 18 tháng chết do nghi nhiễm tay chân miệng (10:30:00 09/09/2011)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |