- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Loét dạ dày tá tràng ở bé
BS Trương Anh Mậu (bệnh viện Nhi Đồng 2) cho biết, khoa ngoại (của bệnh viện này) vừa phẫu thuật, điều trị cho bé Đinh Mai Nga (8 tuổi, tại TP HCM) bị thủng một lỗ ở đầu ruột non do bị viêm loét dạ dày tá tràng.
Bé Nga nhập viện trong tình trạng đau bụng vùng trên, đau quanh rốn và nôn mửa. Sau khi khám tổng quát, các bác sĩ nghi ngờ bé bị viêm ruột thừa và quyết định mổ nội soi cho bé. Kết quả mổ nội soi, bé chỉ bị viêm ruột thừa cấp, không tương ứng với tình trạng đau của bé. Thám sát lên cao và phát hiện vùng tá tràng bị thủng một lỗ ở đầu ruột non, có nhiều mủ bám xung quanh. Các bác sĩ đã quyết định cắt luôn ruột thừa bị viêm và khâu lại chỗ thủng. Kết quả xét nghiệm cuối cùng cho thấy, bé bị nhiễm vi khuẩn H.pylori (gây viêm loét dạ dày tá tràng). Hiện, sức khỏe bé Nga đang dần bình phục.
Bác sĩ Trần Thanh Trí (phó khoa ngoại Nhi Đồng 2) cho biết, khi nói đến loét dạ dày tá tràng, người ta thường nghĩ chỉ gặp ở người lớn, tuy nhiên các bé cũng bị bệnh này.
Loét dạ dày tá tràng ở bé có triệu chứng không giống như người lớn. Triệu chứng thường không rõ ràng, bé chỉ hay than đau vùng quanh hoặc trên rốn, cơn đau xuất hiện thất thường và hay gặp về đêm, xuất hiện trước hoặc sau ăn. Các triệu chứng như ợ hơi, ợ chua cũng ít gặp và có đến 50% trường hợp đến bệnh viện vì biến chứng của loét như chảy máu, thủng dạ dày, tá tràng.
Các bậc phụ huynh cần cho bé ăn chín, uống sạch và nên đưa bé đi khám khi thấy bé hay bị đau bụng.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
Theo Sài Gòn Tiếp Thị
- Viêm da, nhiễm khuẩn đường tiểu do bỉm (08:33:00 24/11/2010)
- Phát hiện sớm chứng tự kỷ (08:15:00 23/11/2010)
- 4 thói quen làm bé thừa cân (10:48:00 21/11/2010)
- Bé 9 tháng lười ăn, chỉ bú mẹ (08:59:00 19/11/2010)
- Cách sử dụng phômai (08:02:00 18/11/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |