- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Rèn tính độc lập cho bé
Không bao giờ là quá sớm để bạn rèn cho con tính độc lập.
>> Rèn tính tự lập cho bé
>> 7 thói quen rèn tính độc lập
Dành thời gian để dạy
“Cha mẹ nên dành thời gian để xây dựng ý thức độc lập cho con từ sớm” – Amy McCready (người sáng lập ra Positive Parenting Solutions – tạm dịch Giải pháp cha mẹ tích cực) cho biết. Nên xác định số việc mà bé sẽ làm trong một tuần khi tuần mới bắt đầu. Sau đó, hướng dẫn cho bé cách làm sao để hoàn thành tốt một nhiệm vụ.
Những việc nhỏ tuy đơn giản với cha mẹ như bỏ rác vào thùng rác, úp cốc nhựa sau khi bé uống xong, tự lấy thìa nhựa khi ăn, lau bàn uống nước... giúp bé phát triển sự tự tin. Tùy độ tuổi của con, cha mẹ sẽ giao những việc vừa sức với bé.
Khen ngợi nỗ lực của bé
Ngay cả khi kết quả chưa vừa lòng mẹ thì bạn cũng nên cho bé biết, bạn đánh giá cao nỗ lực của con và khuyến khích bé tiếp tục cố gắng. Rèn thói quen tốt cho bé từ thủa còn chập chững sẽ tạo thành tiền đề tốt cho lúc trưởng thành.
Vì thế, cha mẹ nên ca ngợi những thành tựu nhỏ nhất của bé như bé tự tháo tất, tự rót nước cho mình.... để bé tự tin hơn trên con đường tự lực của bé.
Cho bé lựa chọn
Một phần của tính độc lập là bé biết tự quyết định. Do đó, bạn có thể cho bé nhiều cơ hội để suy nghĩ và chọn lựa trong suốt cả ngày. Tuy nhiên, cần tránh những câu hỏi mở vì như thế, bé sẽ dễ từ chối. Nên thu hẹp các lựa chọn mà bạn dành cho con, chẳng hạn: “Con muốn ăn phômai hay bánh cá trước?”. Bé sẽ đưa ra quyết định cuối nhưng vẫn nằm trong kiểm soát của mẹ.
Hỗ trợ phía sau bé
Không để bé tự làm mọi việc mà không có mẹ giám sát. Bạn có thể cho phép con tự buộc dây giày, tự xúc cơm ăn hay chọn áo khoác mà bé yêu thích vào buổi sáng nhưng bạn cần ở bên cạnh bé từ khi bé bắt đầu cho đến khi bé hoàn thành công việc.
Cung cấp cho bé môi trường an toàn
Cần tạo môi trường an toàn khi rèn tính độc lập cho con. Bày bát, cốc, chén nhựa, đồ ăn nhẹ an toàn hoặc chỉ cho bé thấy cách làm một việc thế nào cho an toàn mà không cần cha mẹ giúp đỡ. Chẳng hạn, đổ sữa vào bình nước bằng nhựa để bé có thể tự rót ra cốc nhựa.
Chỉ đạo khi cần thiết
Tìm tích cực trong những tiêu cực
Từ bỏ mong ước hoàn hảo
Phương Thảo
- Khi bé dễ bị bắt nạt (19:53:00 11/03/2012)
- Bé thích 'phá phách' (09:49:00 05/03/2012)
- 5 cách để bé vui làm việc nhà (09:05:00 29/02/2012)
- ‘Chiến thuật’ bỏ mút tay cho bé (09:54:00 24/02/2012)
- Mẹo nói ngọt để lọt tai bé (13:45:00 17/02/2012)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |