- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Bé đã có thể gấp quần áo, tưới cây, lau bàn, sắp xếp giày dép giúp bố mẹ.
-
Hướng bé biết làm chủ bản thân, có mục tiêu và luôn chuẩn bị....
-
Cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn bé ngay từ những ngày đầu cầm bút...
-
Giúp bé có được thái độ sống lạc quan và bản lĩnh hơn.
-
Cha mẹ hãy bình tĩnh trước những lỗi sai của bé.
-
Mẹ nên dạy bé biết cách không được nói xấu, chê cười người khác.
-
Với các bé tuổi lên 2, các kỹ năng chính mẹ cần phải có đó là sự kiên nhẫn.
-
Cha mẹ đừng bao giờ tỏ ra kiêu ngạo vì bé sẽ bắt chước nhanh tính xấu này từ ...
-
Biết quan tâm là một trong những giá trị quan trọng của gia đình mẹ cần dạy cho ...
Giúp bé giao tiếp tốt
Nếu các con bạn tỏ ra yếu kém về khả năng giao tiếp, bạn hãy học cách giao tiếp tích cực với con mình một cách có chiến lược.
Hãy phát triển các biện pháp thực hành giao tiếp tích cực trong gia đình bạn trước khi nảy sinh vấn đề khúc mắc, như thế bạn sẽ vượt qua khúc mắc dễ dàng hơn.
Nói chuyện với con bạn hàng ngàyHãy dành thêm chút thời gian hàng ngày của bạn để nói chuyện với con. Ví dụ, bạn và con bạn có thể nói chuyện với nhau trong bữa ăn tối. Hãy tận dụng cơ hội này để lắng nghe con bạn nói với bạn như thế nào. Cách nghe con bạn nói chuyện sẽ là phương pháp tốt nhất xem con bạn xử lý thông tin như thế nào. Con bạn có nói chuyện về một ngày bình thường của chúng, hay có đưa ra những chi tiết cụ thể hay không? Con bạn có trả lời câu hỏi nhanh không, hay cần có thêm thời gian để suy nghĩ trước khi trả lời không? Hãy ghi lại cách giao tiếp của trẻ khi bạn nói chuyện với trẻ và khi bạn nói chuyện với giáo viên của chúng.
Chia sẻ với các thành viên trong gia đình để khuyến khích giao tiếp
Giành thời gian gặp gỡ gia đình thường xuyên để bình luận về các tin tức thú vị, các kế hoạch và các sự kiện sắp diễn ra. Sắp xếp thời gian gặp gỡ thường xuyên vào tối thứ sáu để tổng kết sự kiện trong tuần và bàn bạc kế hoạch cuối tuần. Tạo một số các quy định, và áp dụng chúng để kéo dài cuộc gặp gỡ như:
- Tất cả thành viên trong gia đình đều phải nói chuyện
- Không ai được ngắt lời trong khi người khác đang nói
- Những lời nhận xét phải lịch sự và mang tính khích lệ
Giao tiếp ngắn gọn, ngôn ngữ rõ ràng
Bé ở độ tuổi học sinh không có khả năng học ngôn ngữ cơ sở thường gặp khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ nói. Để giao tiếp một cách hiệu quả với bé, bạn cần:
- Duy trì giao tiếp bằng mắt để bé tập trung
- Sử dụng giọng nói bình thường
- Đơn giản hoá cuộc hội thoại của bạn bằng cách tập trung vào những điểm quan trọng nhất
- Kiểm tra mức độ hiểu bằng cách yêu cầu bé nhắc lại các ý quan trọng
- Khuyến khích bé đưa ra những suy nghĩ và ý kiến của mình
- Tạm dừng các cuộc tranh luận để có thời gian xử lý
- Trình bày lại những quan điểm của bạn và kiểm tra mức độ hiểu của bé
- Nếu có thể, hãy dùng các bức hình, và tranh ảnh….
Theo Giadinh.net.vn (Parenting)
- Sự thật về 'chuyện ấy' ở trẻ (09:01:00 14/05/2008)
- Lý do trẻ thiếu tự tin (07:52:00 14/05/2008)
- Phạt bé bằng roi vọt (11:10:00 13/05/2008)
- Tặng, thưởng quà bé đúng cách (10:05:00 13/05/2008)
- Nói lời xin lỗi bé (11:04:00 12/05/2008)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |