- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Phòng chuột rút trước khi ngủ
Thay đổi lưu thông máu, gia tăng trọng lượng thai nhi có thể gây áp lực lên các cơ bắp, dây thần kinh và mạch máu, dẫn tới chuột rút hoặc những cơn đau nhói ở chân.
Phòng tránh
Tập thể dục thường xuyên và xoa bóp giúp các khớp dẻo dai, tránh chuột rút. Bà bầu nên đi bộ trong ngày. Trước khi đi ngủ, nên xoay chân theo chuyển động tròn.
Ăn nhiều thực phẩm giàu sắt và canxi. Nếu cơn đau nặng trước giờ đi ngủ, hãy thử chườm nóng. Rang một chiếc khăn mềm trên chảo khô. Dùng khăn này chườm qua chỗ đau. Cẩn thận để không bị bỏng.
Cách khác là bọc khăn bông mỏng ngoài một chai nước nóng rồi chườm. Hoặc dung gạo (đỗ) rang còn nóng, bọc trong khăn để chườm lên chỗ đau.
Một loại thuốc bổ của Ấn Độ có chứa quinine cũng có tác dụng làm giảm cơn đau chuột rút.
Ngọc Huê
- Mẹo giảm nhức mỏi khớp (11:13:00 02/11/2012)
- 5 gợi ý tránh táo bón (09:55:00 01/11/2012)
- Rắc rối sức khỏe theo tam cá nguyệt (11:54:00 31/10/2012)
- Nhu cầu dinh dưỡng 3 tháng đầu tiên (10:33:00 30/10/2012)
- Một số xét nghiệm tiền sản quan trọng (09:25:00 29/10/2012)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |