Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
5 gợi ý giảm phù chân
17:50:10 01/07/2012
Để tránh phù chân khi mang bầu, bạn nên để chân được nghỉ ngơi ngay khi có thể. Khi ngồi, cần chắc chắn là cả cơ thể và bụng bầu ở tư thế thoải mái, ngay ngắn. Có thể kê chân lên gối hoặc một cái bục.
4 gợi ý còn lại giảm phù chân cho bà bầu:
2. Giữ cho cơ thể luôn đủ nước. Uống đủ nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hoá, tiết niệu… hoạt động tốt; đồng thời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù.
3. Ăn nhạt. Muối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước. Vì thế, nên cố gắng tránh ăn mặn.
4. Tránh giày, tất chật khít. Một số phụ nữ tìm mua những chiếc tất hỗ trợ thai sản (tất dành riêng cho bà bầu) để giúp tránh phù chân. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn không nên tự ý dùng các loại tất này mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ.
5. Tập luyện: Nên giữ cho cơ thể được năng động khi có bầu vì điều này giúp giảm phù. Nên duy trì các hoạt động được khuyên là an toàn cho phụ nữ mang thai như bơi lội, đi bộ. Tập những động tác duỗi chân và bàn chân như yoga, pilate dành cho bà bầu cũng có tác dụng chống phù chân hiệu quả.
Lúc cần gặp bác sĩ
Nếu sưng phù không giảm qua vài đêm hoặc sau một vài tiếng thấy phù nặng đến tay, mặt hoặc các bộ phận khác của cơ thể, hãy đi gặp bác sĩ của bạn. Đôi khi, phù có thể tăng do nhiệt nhưng một cuộc kiểm tra sức khỏe sẽ giúp bạn yên tâm hơn.
4 gợi ý còn lại giảm phù chân cho bà bầu:
2. Giữ cho cơ thể luôn đủ nước. Uống đủ nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hoá, tiết niệu… hoạt động tốt; đồng thời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù.
3. Ăn nhạt. Muối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước. Vì thế, nên cố gắng tránh ăn mặn.
4. Tránh giày, tất chật khít. Một số phụ nữ tìm mua những chiếc tất hỗ trợ thai sản (tất dành riêng cho bà bầu) để giúp tránh phù chân. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn không nên tự ý dùng các loại tất này mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ.
5. Tập luyện: Nên giữ cho cơ thể được năng động khi có bầu vì điều này giúp giảm phù. Nên duy trì các hoạt động được khuyên là an toàn cho phụ nữ mang thai như bơi lội, đi bộ. Tập những động tác duỗi chân và bàn chân như yoga, pilate dành cho bà bầu cũng có tác dụng chống phù chân hiệu quả.
Lúc cần gặp bác sĩ
Nếu sưng phù không giảm qua vài đêm hoặc sau một vài tiếng thấy phù nặng đến tay, mặt hoặc các bộ phận khác của cơ thể, hãy đi gặp bác sĩ của bạn. Đôi khi, phù có thể tăng do nhiệt nhưng một cuộc kiểm tra sức khỏe sẽ giúp bạn yên tâm hơn.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Tránh tiểu rắt ở bà bầu (08:04:00 29/06/2012)
- Diện đồ bầu gam đen (08:13:00 28/06/2012)
- Chế ngự hoảng sợ khi mang thai (08:37:00 27/06/2012)
- 4 mẹo ngủ trọn giấc ban đêm (08:27:00 26/06/2012)
- Sữa và các sản phẩm từ sữa với bà bầu (10:30:00 24/06/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
5 gợi ý giảm phù chân
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo