- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Nhau thai bám mặt trước
Một thai phụ hỏi: ‘Bác sĩ thông báo nhau thai của tôi bám ở phía trước. Điều này có đáng lo ngại không?’.
Tham khảo câu trả lời từ Babycentre:
Nhau thai bám mặt trước có nghĩa là nhau thai ở vị trí phía trước thành tử cung khi siêu âm. Nhau bám mặt trước là điều bình thường, không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nhau thai thường phát triển tại nơi trứng đã được thụ tinh bám vào tử cung sau hành trình chu du từ ống dẫn trứng.
Giai đoạn siêu âm giữa thai kỳ, bác sĩ có thể kiểm tra vị trí của nhau thai; sau đó, thông tin về nhau thai sẽ được ghi trên kết quả siêu âm. Một số vị trí thường gặp của nhau thai bao gồm:
- Nhau bám mặt trước (ở phía trước thành tử cung).
- Nhau bám mặt sau (ở phía sau thành tử cung).
- Nhau bám ở phía trên thành tử cung.
- Nhau bám ở bên phải hoặc bên trái tử cung.
Trên đây là những vị trí bình thường khi nhau thai bám vào và phát triển.
Tuy nhiên, có một rắc rối nhỏ với nhau bám mặt trước là nhiều khả năng, người mẹ phải chỉ định mổ đẻ.
Nếu lần siêu âm giữa thai kỳ phát hiện nhau thai bám thấp thì thai phụ cần làm thêm siêu âm khác vào tuần thứ 34-36 của thai kỳ. Lần siêu âm này kiểm tra xem nhau thai nằm ở phía trước, phía sau hay một bên tử cung. Thông thường, nhau thai có xu hướng bị kéo lên trên (chứ không bám thấp nữa) cùng với sự giãn rộng của tử cung do bào thai lớn lên. Nếu nhau thai vẫn bám thấp vào giai đoạn cuối của thai kỳ thì bác sĩ sẽ có can thiệp thích hợp.
Ngọc Huê
- Giảm đau tự nhiên khi chuyển dạ (08:10:00 03/12/2009)
- Chuẩn bị một thai kỳ khỏe mạnh (07:59:00 02/12/2009)
- Chế độ chăm sóc thai kỳ với probiotics (14:18:00 01/12/2009)
- Tình trạng ngứa nặng ở bà bầu (08:18:00 01/12/2009)
- Nhiễm khuẩn liên cầu nhóm B (15:08:00 29/11/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |