- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Đối mặt với mệt mỏi đầu thai kỳ
Khi mới mang thai, bạn thường phải đối mặt với nhiều khó chịu, một trong số đó là cảm giác mệt mỏi.
Nguyên nhân
Thời gian đầu thai kỳ, cơ thể mẹ phải cố gắng thích ứng với sự thay đổi khi có bầu. Đó là các dấu hiệu như tăng khối lượng máu, khả năng vận chuyển máu nhanh hơn. Các lý do khác còn có:
- Progestoren tăng lên – loại hormone được coi là thuốc ngủ, có tác dụng ngăn chặn căng thẳng tự nhiên cho hệ thần kinh.
- Sự thay đổi cảm xúc khi mang bầu khiến không ít phụ nữ đột nhiên khóc không rõ lý do.
- Nếu bạn phải đối mặt với chứng nghén thì rõ ràng bạn sẽ nhanh bị kiệt sức. Nôn và buồn nôn sẽ khiến tình trạng mệt mỏi ở bạn xuống dốc.
Cách khắc phục
Sự mệt mỏi của thai phụ có thể được điều trị bằng cách ngủ đủ giấc (khá nhiều thai phụ ngủ ít đi, mất ngủ từ khi nhận được “tin vui”). Trong phần lớn trường hợp, tình trạng mệt mỏi chỉ kéo dài trong thời gian ngắn. Dù các triệu chứng khác nhau nhưng hầu như tất cả thai phụ đều khỏe hơn ở đầu quý II.
Cảm giác mệt mỏi có thể tái diễn vào tháng thứ 7. Nguyên nhân là do trọng lượng thai nhi lớn lên, bạn bị mất ngủ bởi những cơn đau, thai đạp, chứng ợ nóng hoặc tiểu rắt.
Để tránh mệt, bạn cần đi ngủ sớm hơn bình thường; đồng thời, tranh thủ một giấc ngủ trưa ngắn hàng ngày. Ngay cả khi bạn chỉ chợp mắt khoảng 15 phút buổi trưa, bạn cũng đủ khỏe mạnh cho một ngày làm việc.
Một chế độ dinh dưỡng đúng và lịch luyện tập phù hợp cũng có ích cho bạn.
Nếu tình trạng mệt mỏi trầm trọng hơn ở quý II, bạn cần đi khám. Một số trường hợp, dấu hiệu mệt mỏi kéo dài trong toàn bộ thai kỳ nhưng bạn cần đi khám để loại trừ nguyên nhân gây mệt mỏi là trầm cảm. Nếu bị trầm cảm, bác sĩ sẽ có lời khuyên và cách điều trị hợp lý dành cho bạn.
Ngọc Huê (Theo 4morekid)
- 9 thay đổi ở da và tóc bà bầu (08:33:00 27/10/2009)
- Đai nâng bụng dành cho bà bầu (14:39:00 25/10/2009)
- Sự phát triển 5 giác quan (08:00:00 25/10/2009)
- Bổ sung vi khuẩn cho thai phụ (08:00:00 24/10/2009)
- Phân biệt trầm cảm và lo lắng quá mức (08:34:00 23/10/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |