- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Tiêm vaccine viêm gan B cho bé
Nếu người mẹ mang thai nhiễm virus viêm gan B thì có đến 90% sẽ truyền bệnh sang con.
Tiêm vaccine viêm gan B tốt nhất là trong 24 tiếng đầu sau khi sinh
Bé cần được tiêm vaccine viêm gan B 24 tiếng sau sinh để phòng lây virus viêm gan B từ mẹ. Thời gian này có hiệu quả bảo vệ phòng lây truyền từ mẹ sang con 80-85%. Ngoài ra, tiêm sớm còn giúp bé sơ sinh sớm được bảo vệ khỏi lây truyền viêm gan B từ các thành viên khác trong gia đình, người chăm sóc bé hoặc từ những bé khác qua tiếp xúc trực tiếp với vết xước, chảy máu.
Nếu không thì bé cần tiêm sớm ngay khi có thể (trong vòng 7 ngày sau khi sinh). Thời gian này việc phòng tránh lây truyền bệnh từ mẹ sang con sẽ bị giảm; cụ thể, nếu tiêm vaccine viêm gan B vào thời điểm 7 ngày sau khi sinh, khả năng phòng lây nhiễm từ mẹ sang con chỉ đạt 50-57%.
Điều quan trọng của tiêm phòng vaccine viêm gan B sau sinh
Hầu hết bé sơ sinh đều có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ; bởi thế, bé cần được tiêm phòng viêm gan B ngay sau sinh. Nếu không, bé bị nhiễm virus viêm gan B từ mẹ khi sinh sau này sẽ có khoảng 90% bị bệnh mãn tính và 25% trong số đó sẽ chết vì ung thư gan và xơ gan.
Những trường hợp không nên tiêm vaccine viêm gan B trong vòng 24 tiếng sau khi sinh
Trước khi được tiêm chủng, bé cần được bác sĩ chuyên môn thăm khám trước.
Bé được tiêm vaccine khi đã bú tốt. Những bé sinh non, (cân nặng thấp, bé bị đẻ khó, mẹ bị sốt trước hoặc sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, bé dị tật…) cần được thăm khám cẩn thận trước khi tiêm.. Đối với những bé đang bị ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính thì cần được hoãn tiêm.
Ngọc Huê (tổng hợp)
- Phình đại tràng bẩm sinh (15:31:00 25/11/2013)
- Lưu ý dùng thuốc cho bé (16:02:00 24/11/2013)
- Chăm bé bị cúm (16:02:00 24/11/2013)
- Sốt virus ở bé (16:01:00 24/11/2013)
- Tránh ngộ độc vitamin A cho bé (16:28:00 21/11/2013)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |