- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Bệnh thủy đậu ở phụ nữ mang thai
Triệu chứng chính của thủy đậu là sốt và nổi ban. Tỷ lệ mắc thủy đậu ở thai phụ là 1/2000.
Ảnh hưởng của thủy đậu tới thai
Nhiều người mẹ bị thủy đậu lần đầu khi mang thai (gọi là thủy đậu nguyên phát). Tùy vào giai đoạn đang mang thai mà bệnh ảnh hưởng tới thai thế nào.
- Người mẹ bị thủy đậu ở tuần 8-12, nguy cơ thai bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh là 0,4%. Bé sơ sinh bị sẹo ở da, đục thủy tinh thể, chi ngắn, chậm phát triển tâm thần.
- Người mẹ mắc bệnh ở tuần 13-20, nguy cơ bệnh thủy đậu bẩm sinh ở bé là 2%.
- Trong vòng 5 ngày trước sinh và 2 ngày sau sinh, tỷ lệ tử vong bé sơ sinh khá cao, lên tới 30%.
Điều trị
Thủy đậu được coi là bệnh lành tính nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng. Tuy nhiên, bệnh vẫn là mối nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai.
Nếu đang mang thai mà nghi ngờ bị thủy đậu, người mẹ nên đi khám, nói rõ nguy cơ bị bệnh của mình. Sau đó, người mẹ có thể được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng virus varicella - zoster Ig (một loại kháng thể giống với kháng thể do cơ thể tạo ra) để bảo vệ mẹ và thai nhi.
Cách này có tác dụng giảm độ nghiêm trọng của bệnh. Lưu ý người mẹ không được cung cấp kháng thể này chậm hơn 10 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh.
Chăm sóc người mẹ bị thủy đậu
Khi bị bệnh, mẹ bầu cần được nghỉ ngơi, ăn thức ăn loãng, dễ tiêu, uống nhiều nước.
Nếu sốt, mẹ bầu cần được bác sĩ cho dùng thuốc giảm sốt.
Mẹ bầu cần giữ gìn vệ sinh, không làm vỡ các bóng nước vì sẽ làm tăng nguy cơ bội nhiễm.
Phòng bệnh
Trước khi mang thai, người mẹ nên tiêm phòng thủy đậu.
Khi mang thai, nên cách ly với người bị ốm, bệnh, nhất là bị thủy đậu.
Mẹ bầu cần giữ gìn vệ sinh thân thể và môi trường sống.
Ngọc Huê (tổng hợp)
- Sỏi thận trong thai kỳ (14:32:00 27/01/2014)
- Viêm gan C ở mẹ bầu (14:35:00 21/01/2014)
- Giải đáp về viêm gan B ở mẹ bầu (14:28:00 21/01/2014)
- Bệnh lậu khi mang bầu (14:15:00 21/01/2014)
- Những thay đổi về tóc ở thai phụ (17:18:00 19/01/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |