- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Mắc ho gà khi mang bầu
Ho gà là chứng bệnh do virus gây ra, tương đối dễ gặp ở các bé. Tuy nhiên, ho gà cũng có thể được phát hiện trong cơ thể người lớn, kể cả phụ nữ mang thai và gây biến chứng nguy hiểm cho người mẹ và em bé.
Triệu chứng và sự lây lan
- Người bệnh xuất hiện những cơn ho rũ rượi. Đặc điểm dễ nhận thấy của chứng ho gà là thai phụ có thể nổi ban đỏ kèm theo sốt (để phân biệt với chứng ho thông thường).
- Ho gà rất dễ lây lan qua tiếp xúc. Tỷ lệ phụ nữ mang thai mắc ho gà khi sống chung với một thành viên trong nhà nhiễm chứng bệnh này có thể lên tới 90%. Nguy cơ này sẽ thấp hơn nếu thai phụ biết cách ly với người bệnh sớm.
- Thai phụ có khả năng mắc ho gà sau 1-2 ngày bị lây bệnh.
Nguy cơ
Những dị tật mà bé có nguy cơ mắc phải do bị lây nhiễm chứng ho gà từ mẹ bao gồm: Những bất thường về cấu trúc xương và da ở bé; Kích thước đầu của bé nhỏ hơn bình thường; Bé bị mù mắt, liệt chân tay… Tuy nhiên, nếu người mẹ mắc chứng ho gà trong vòng sau tuần 20 đến trước tuần 33 thì chứng bệnh này lại tương đối an toàn với bé.
Nguy cơ khác của bệnh ho gà với bé là bé có thể mắc ho gà bẩm sinh. Nếu người mẹ bị mắc ho gà 6-21 ngày trước chuyển dạ, nguy cơ ho gà bẩm sinh ở bé càng cao.
Một số nghiên cứu cũng chứng minh rằng, thai phụ mắc chứng ho gà trong vòng 20 tuần đầu, sẽ kéo theo nguy cơ sinh non. Nếu mẹ bầu chưa từng mắc chứng ho gà hoặc không chắc chắn mình đã tiêm phòng ho gà, mẹ bầu nên trao đổi với bác sũ để tìm kiếm lời khuyên, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và em bé.
Ngăn ngừa
Trước khi mang thai, mẹ bầu nên tiêm phòng ho gà (đã xuất hiện vaccine phòng ho gà từ năm 1995). Mẹ bầu nên đợi ít nhất sau 3 tháng tiêm phòng ho gà mới nên có kế hoạch mang thai.
Nếu mẹ bầu đang mang thai và chưa có tiền sử ho gà trước đó, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm máu trước khi sinh. Nếu kết quả xét nghiệm chứng tỏ, mẹ bầu chưa được miễn dịch với ho gà, mẹ bầu nên tránh xa những người đang (hoặc nghi ngờ) mắc chứng ho gà. Nếu có dấu hiệu ho kéo dài, mẹ bầu nên đi khám sớm.
Nếu phải chăm sóc các bé trong nhà, mẹ bầu nên đưa bé đi tiêm phòng ho gà. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tránh tiếp xúc với những bé có triệu chứng ho gà.
Ngọc Huê
- Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang bầu (09:18:00 07/02/2014)
- Nhiễm nấm candida khi mang bầu (08:46:00 07/02/2014)
- Bệnh sùi mào gà khi mang thai (16:35:00 06/02/2014)
- Bệnh trùng roi trong thai kỳ (16:20:00 28/01/2014)
- Bệnh mụn rộp sinh dục ở mẹ bầu (16:09:00 28/01/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |