- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Sơ cứu khi bé bị đứt tay
Tai nạn đứt tay khá dễ gặp ở bé. Nguyên nhân do bé nghịch dao, kéo hoặc bé sờ vào gương, kính, mảnh sứ… vỡ.
Tùy là vết thương nhỏ hay lớn của bé mà phụ huynh có cách sơ cứu khác nhau:
Sơ cứu khi vết đứt tay ở bé là nhỏ
Mẹ nên rửa sạch vết thương cho bé dưới vòi nước đang chảy rồi băng vết thương lại. Mẹ không cần dùng dung dịch cồn, I ốt, oxy già hay thuốc đỏ để sát trùng vết thương cho bé. Bởi vì các loại dung dịch trên có thể gây độc cho tế bào da, cản trở quá trình làm lành của vết thương.
Sơ cứu khi vết đứt tay ở bé là lớn
Nếu vết thương lớn và chảy nhiều máu, mẹ nên ép lên vết thương của bé khăn sạch rồi nhanh chóng đưa bé đến bác sĩ.
Phụ huynh hãy giơ phần đứt tay của bé lên cao, để máu tới đó chậm hơn.
Bác sĩ có thể làm sạch vết thương và khâu nó lại.
Nếu vết đứt tay là sâu, bẩn thì bác sĩ có thể tiêm phòng uốn ván cho bé.
Nếu vết thương bị nhiễm trùng, bé có thể phải điều trị bằng kháng sinh.
Phương Thảo (tổng hợp)
- Xử trí khi bé bị dằm đâm vào chân (tay) (10:11:00 05/02/2014)
- Bóng nước nổi trên da của bé (09:56:00 05/02/2014)
- Bầm tím trên da ở bé (16:46:00 29/01/2014)
- Bong gân ở bé (09:44:00 26/01/2014)
- Cước chân ở bé (09:31:00 26/01/2014)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |