Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Phòng, chữa còi xương
09:12:50 27/04/2012
'Tôi có con trai đã hơn 2 tuổi nhưng cháu thấp bé hơn so với các bé cùng lứa tuổi. Mấy chị bạn tôi nói có thể cháu bị còi xương. Cách chữa và phòng còi xương như thế nào, thưa bác sĩ?' Lê Thị Thắm (Bắc Giang).
Bác sĩ Nguyễn Kiều Linh trả lời:
Còi xương là một chứng bệnh của bé, gặp nhiều ở các bé dưới 3 tuổi. Còi xương gây chậm phát triển xương do bị thiếu vitamin D. Bé mắc bệnh xương thường bị cong vẹo và dễ gãy khi ngã hoặc chấn thương nhẹ. Biểu hiện bệnh gồm:
- Bé thường quấy khóc, lười (biếng) ăn; khi ngủ hay giật mình, đổ mồ hôi trộm. - Tỷ lệ xương đầu bé to so với thân mình hơn các bé khác; ở bé còn nhỏ thì chậm kín thóp.
- Bé chậm mọc răng, dễ bị sún răng, sâu răng. Bệnh nặng thì tay chân bị cong vẹo như “chân vòng kiềng”, “chân chữ bát”. Bé chậm biết đi, nếu biết đi rồi thì đi không vững, không nhanh nhẹn, thường bị suy dinh dưỡng...
Còi xương chủ yếu được điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ dinh dưỡng.
Phòng còi xương cần nhiều biện pháp:
- Cho bé tắm nắng khoảng 30 phút buổi sáng khi mặt trời mới lên.
- Cho bé ăn uống đủ chất dinh dưỡng gồm đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất. Chú ý ăn các loại thức ăn có nhiều vitamin D như gan lợn, bò, gà; trứng gà vịt, sữa, bơ...
Bác sĩ Nguyễn Kiều Linh trả lời:
Còi xương là một chứng bệnh của bé, gặp nhiều ở các bé dưới 3 tuổi. Còi xương gây chậm phát triển xương do bị thiếu vitamin D. Bé mắc bệnh xương thường bị cong vẹo và dễ gãy khi ngã hoặc chấn thương nhẹ. Biểu hiện bệnh gồm:
- Bé thường quấy khóc, lười (biếng) ăn; khi ngủ hay giật mình, đổ mồ hôi trộm. - Tỷ lệ xương đầu bé to so với thân mình hơn các bé khác; ở bé còn nhỏ thì chậm kín thóp.
- Bé chậm mọc răng, dễ bị sún răng, sâu răng. Bệnh nặng thì tay chân bị cong vẹo như “chân vòng kiềng”, “chân chữ bát”. Bé chậm biết đi, nếu biết đi rồi thì đi không vững, không nhanh nhẹn, thường bị suy dinh dưỡng...
Còi xương chủ yếu được điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ dinh dưỡng.
Phòng còi xương cần nhiều biện pháp:
- Cho bé tắm nắng khoảng 30 phút buổi sáng khi mặt trời mới lên.
- Cho bé ăn uống đủ chất dinh dưỡng gồm đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất. Chú ý ăn các loại thức ăn có nhiều vitamin D như gan lợn, bò, gà; trứng gà vịt, sữa, bơ...
Theo Sức Khỏe & Đời Sống
Tin liên quan
- Bé ngủ đồ nhiều mồ hôi (09:14:00 26/04/2012)
- Bé đau bàn chân vì tăng cân quá nhanh (09:05:00 25/04/2012)
- Xử trí khi bé sốt nhẹ (09:18:00 24/04/2012)
- Thoát vị rốn ở bé sơ sinh (08:39:00 23/04/2012)
- Hà Nội: Bé 8 tháng tuổi tử vong do ngộ độc chì từ thuốc cam (10:18:00 20/04/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Phòng, chữa còi xương
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo