- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Điều cần biết về bổ phế
Bổ phế là loại thuốc do nhiều xí nghiệp khác nhau sản xuất, chỉ dùng để chữa ho làm mát phổi, tiêu đờm, chữa viêm họng, viêm thanh quản...
Ở mỗi lọ bổ phế, liều dùng được ghi chi tiết ở các hộp thuốc rất khác nhau nên cần lưu ý: Thuốc thường dùng cho các bé trên 1 tuổi, nhưng có xí nghiệp hướng dẫn không được dùng cho bé dưới 3 tuổi; có loại lại dùng được cho trẻ sơ sinh. Vì vậy, cần đọc kỹ nhãn chai thuốc khi cho uống, đề phòng uống quá liều hoặc uống khi chưa đủ tuổi.
Nên đong thuốc ra chén thì hòa thêm nước sôi để nguội cho đỡ khé cổ. Khi rót thuốc ra chén, nếu quá tay thì không được đổ chỗ thuốc thừa vào chai để tránh hỏng thuốc. Nên lắc chai thuốc trước khi rót.
Tùy cơ sở gia giảm các chất khác nhau nhưng đại thể gồm các vị thuốc sau đây: Bách bộ, kim ngân, tô tử, bồ công anh, bạc hà diệp, bán hạ, bối mẫu, cam thảo, kinh giới, bạch chỉ, sa sâm, mạch môn, bách quế... các chất bảo quản, đường kính. Mỗi cơ sở sẽ chọn một số vị có tác dụng chứ không phải dùng tất cả các vị trên.
Sau khi rót, nên lau sạch miệng chai, tránh thuốc rây ra miệng chai. Thuốc để lâu nếu thấy bị váng hay lắng cặn nên bỏ, không dùng.
Tránh để thuốc ở nơi có ánh sáng trực tiếp chiếu vào vì thuốc sẽ chóng hỏng. Giữ thuốc nơi mát, khô. Do là thuốc bổ của Đông y, nên nhiều gia đình cứ mua về cho con uống lây rây khi có dấu hiệu ho. Thực ra, khi chai thuốc đã mở, không nên uống lâu. Đặc biệt, không dùng thuốc quá hạn ghi trên vỏ hộp.
DS. Lã Xuân Hoàn (Khoa Học & Đời Sống)
- Hạn chế tai nạn cho bé (08:14:00 21/04/2010)
- Lưu ý với xe tập đi của bé (08:30:00 20/04/2010)
- Lưu ý khi dùng dầu cao cho bé (10:56:00 18/04/2010)
- Thức ăn dễ gây dị ứng cho bé (08:10:00 16/04/2010)
- TPHCM: Nhiều bé mắc lại bệnh chân tay miệng (07:42:00 15/04/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |