- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Lưu ý khi dùng dầu cao cho bé
Dầu và cao xoa có tác dụng làm giảm thâm, đau khớp, đau bụng... Tuy nhiên, dầu cao chỉ dùng xoa ngoài, tránh dùng bên trong và dùng với những bé dưới 2 tuổi.
Bởi vì ở độ tuổi này, làn da của bé còn mỏng. Việc dùng dầu cao không cẩn thận có thể gây ra hiện tượng ức chế tuần hoàn hô hấp, dẫn đến ngừng tim, ngừng thở.
Nhiều người quá lạm dụng dầu cao, đôi khi đau răng cũng cho một ít vào kẽ răng với mong muốn làm răng tê, bớt đau. Song khi dầu và cao xoa qua đường miệng sẽ hủy hoại niêm mạc miệng.
Dầu và cao xoa có tính nóng, thấm sâu và gây tê tại chỗ, công dụng giảm đau, trừ phong, thấp. Thành phần cấu tạo của cao xoa gồm các chất cay nóng, thơm nồng của tinh dầu thơm, tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu hồi, tinh dầu quế, chất thơm như long não, đặc biệt còn có metyl salicylat - chiết xuất từ tinh dầu bạc hà. Thành phần của dầu xoa cũng giống như cao xoa, được hòa tan trong tá dược lỏng như cồn, tinh dầu.
Chỉ nên dùng dầu và cao xoa trong các trường hợp như bị vết thâm, đau bụng, đau khớp, cảm lạnh khi ngạt mũi, tức ngực... Thế nhưng, không nên dùng quá 4 lần/ngày và chỉ đau chỗ nào thì xoa lên chỗ đó, tránh hiện tượng xoa rộng khắp người vì sẽ gây hưng phấn xúc tiến bài tiết mồ hôi, làm nhiệt cơ thể hạ thấp hơn bình thường.
Dùng đầu ngón tay trỏ, lấy một lượng thích hợp dầu hoặc cao xoa lên chỗ đau (như ngực, chân tay, cổ lưng), vết cắn đốt (của muỗi, côn trùng), vùng quanh rốn (khi đau bụng khó tiêu), thái dương nếu bị nhức đầu...).
Ngay cả người lớn cũng chỉ nên dùng ngoài da, không xoa trên niêm mạc, vùng mắt, vết thương hở, không dùng cho người bị dị ứng với menthol và salicylat.
BS. Nguyễn Hữu Tú (Khoa Học & Đời Sống)
- Thức ăn dễ gây dị ứng cho bé (08:10:00 16/04/2010)
- TPHCM: Nhiều bé mắc lại bệnh chân tay miệng (07:42:00 15/04/2010)
- Vẫn mắc thủy đậu dù đã tiêm phòng (08:30:00 14/04/2010)
- Lưu ý khi cho con ăn rau quả (08:23:00 13/04/2010)
- Lượng sữa hợp lý theo giai đoạn phát triển (18:15:00 11/04/2010)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |