- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Bé 2 tuổi chết vì sặc cháo
Được cô giáo mầm non cho ăn cháo, cháu Dương, hơn 2 tuổi (đường Lý Thường Kiệt, phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa) bị sặc. Cháu đã tử vong sau 4 ngày cấp cứu tại 3 bệnh viện.
Sự việc xảy ra ngày 6/12. Ông Nguyễn Thanh Vân, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa - nơi cháu Dũng được đưa đến cấp cứu ngay sau khi sặc cho biết, khi nhập viện, cháu trong tình trạng toàn thân tím tái, tim ngừng đập, phổi ngưng thở. Các bác sĩ của bệnh viện ngay lập tức hút cháo, đặt nội khí quản, cho thở bình ôxy, bóp bóng... giúp tim phổi cháu hoạt động lại được nhưng rất yếu.
Sau đó, cháu Dũng được chuyển đến Bệnh viện Nhi Thanh Hóa và ngày 8/12, người nhà đã đưa cháu đến Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội để điều trị tiếp. Tuy nhiên, hai ngày sau, thấy tình trạng của cháu quá yếu, gia đình đã xin cho cháu về quê và cháu đã tử vong ngày 10/10.
Theo bác sĩ Vân, các trường hợp bị sặc thức ăn cần được xử lý ngay lập tức, để càng lâu thì càng khó cứu sống, bởi việc cấp cứu có thể khiến tim, phổi hoạt động trở lại nhưng khi não thiếu oxy lâu sẽ khó có thể hồi phục.
Ông Vân giải thích, ở trẻ em, chỉ cần 3-5 phút không có ôxy là não đã không hồi phục được, trong khi, trường mầm non nơi cháu Dũng bị sặc nằm cách bệnh viện 2 km nên việc chuyển cháu đi thực sự không mấy có ý nghĩa.
Ông Vân khuyến cáo, các bậc phụ huynh hay cô giáo mầm non, khi cho trẻ ăn, nếu trẻ sặc cơm, cháo cần ngay lập tức tìm cách khai thông đường thở cho trẻ, có thể lấy tay vỗ mạnh vào lưng, ngực cho trẻ ho, hắt hơi để dị vật bắn ra hoặc dùng miệng hút trực tiếp cơm, cháo ra ngoài, sau đó mới đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý tiếp.
* Tên nạn nhân đã được thay đổi
Theo VnE
- Luyện cho con dáng đi đẹp (09:16:00 11/12/2009)
- Phòng ngừa viêm tiểu phế quản mùa đông (08:43:00 10/12/2009)
- Nhận biết điếc sớm ở bé (09:35:00 09/12/2009)
- Kiểm tra vùng kín cho bé trai (10:32:00 08/12/2009)
- 2 bệnh gia tăng trong mùa lạnh ở bé (08:38:00 07/12/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |