Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Mẹo chống say xe cho bé
07:37:50 09/06/2009
Gợi ý hợp lý nhất là bạn thử bế bé lên xe vào thời điểm bé còn ngủ trưa hoặc lúc sáng sớm; khi ấy, bé dễ dàng chìm vào giấc ngủ và quên đi cảm giác bị say xe.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo vài mẹo sau để giúp bé chống say xe, từ Babycenter:
- Không để bé ngồi ở cuối xe; bởi vì, các bé thường có xu hướng dễ bị nôn khi được ngồi ở khu vưc này, thay vào đó, bạn có thể cho bé ngồi ở phần giữa của xe.
- Những vật dụng như đồ chơi, cuốn sách có thể giúp bé tập trung vui chơi nhưng sẽ khiến chứng say xe trầm trọng hơn. Nếu bé thích những hoạt động vui chơi trên xe, bạn có thể chọn những trò giải trí khác như nói chuyện, hát hoặc cho bé nghe nhạc.
- Nhìn ra ngoài cửa kính có thể ngăn ngừa hiện tượng say xe; vì thế, bạn có thể cùng bé thảo luận về những sự vật diễn ra bên ngoài xe (nhìn chăm chú vào một khoảng không bên ngoài sẽ khiến bộ não của bé giữ cân bằng khi cơ thể được cố định trên một chiếc xe đang di chuyển). Bạn có thể “đầu tư” vài trò chơi để bé háo hức như hỏi bé có bao nhiêu đồ vật bên ngoài bắt đầu bằng chữ “A”, chữ “B”…
- Cho bé ăn nhẹ trước cuộc hành trình, bảo đảm bé không bị đói và dạ dày được yên ổn khi lên xe. Ngoài ra, bạn cũng nên cho bé uống nước lọc; bởi khi bị mất nước, bé sẽ cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt – yếu tố khiến cơn say xe trầm trọng hơn.
- Có thể cho bé uống thuốc chống say nhưng bạn nên chọn loại an toàn (tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ về loại thuốc, liều lượng thuốc dành cho bé) và để bé uống thuốc ngay từ ở nhà. Nên nhớ là một số loại thuốc chống say có xu hướng khiến cho miệng và mũi của bé bị khô; vì thế lúc lên xe, bạn nên cho bé uống thêm nước lọc.
Bé dùng thuốc say xe có thể xuất hiện tình trạng ngủ lơ mơ nhưng thỉnh thoảng, thuốc cũng có thể để lại tác dụng phụ như bé dễ cáu kỉnh hoặc hiếu động thái quá.
Nguyên nhân của tình trạng trên có thể do bạn cho bé dùng thuốc quá liều, thông thường bác sĩ sẽ là người trực tiếp quyết định liều thuốc say xe dành cho bé dựa trên độ tuổi và cân nặng của bé. Bạn không nên tùy ý theo kiểu cho bé dùng một nửa liều thuốc so với người lớn.
Các loại thuốc chống say xe chỉ an toàn cho bé trên 12 tuổi.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo vài mẹo sau để giúp bé chống say xe, từ Babycenter:
- Không để bé ngồi ở cuối xe; bởi vì, các bé thường có xu hướng dễ bị nôn khi được ngồi ở khu vưc này, thay vào đó, bạn có thể cho bé ngồi ở phần giữa của xe.
- Những vật dụng như đồ chơi, cuốn sách có thể giúp bé tập trung vui chơi nhưng sẽ khiến chứng say xe trầm trọng hơn. Nếu bé thích những hoạt động vui chơi trên xe, bạn có thể chọn những trò giải trí khác như nói chuyện, hát hoặc cho bé nghe nhạc.
- Nhìn ra ngoài cửa kính có thể ngăn ngừa hiện tượng say xe; vì thế, bạn có thể cùng bé thảo luận về những sự vật diễn ra bên ngoài xe (nhìn chăm chú vào một khoảng không bên ngoài sẽ khiến bộ não của bé giữ cân bằng khi cơ thể được cố định trên một chiếc xe đang di chuyển). Bạn có thể “đầu tư” vài trò chơi để bé háo hức như hỏi bé có bao nhiêu đồ vật bên ngoài bắt đầu bằng chữ “A”, chữ “B”…
- Cho bé ăn nhẹ trước cuộc hành trình, bảo đảm bé không bị đói và dạ dày được yên ổn khi lên xe. Ngoài ra, bạn cũng nên cho bé uống nước lọc; bởi khi bị mất nước, bé sẽ cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt – yếu tố khiến cơn say xe trầm trọng hơn.
- Có thể cho bé uống thuốc chống say nhưng bạn nên chọn loại an toàn (tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ về loại thuốc, liều lượng thuốc dành cho bé) và để bé uống thuốc ngay từ ở nhà. Nên nhớ là một số loại thuốc chống say có xu hướng khiến cho miệng và mũi của bé bị khô; vì thế lúc lên xe, bạn nên cho bé uống thêm nước lọc.
Bé dùng thuốc say xe có thể xuất hiện tình trạng ngủ lơ mơ nhưng thỉnh thoảng, thuốc cũng có thể để lại tác dụng phụ như bé dễ cáu kỉnh hoặc hiếu động thái quá.
Nguyên nhân của tình trạng trên có thể do bạn cho bé dùng thuốc quá liều, thông thường bác sĩ sẽ là người trực tiếp quyết định liều thuốc say xe dành cho bé dựa trên độ tuổi và cân nặng của bé. Bạn không nên tùy ý theo kiểu cho bé dùng một nửa liều thuốc so với người lớn.
Các loại thuốc chống say xe chỉ an toàn cho bé trên 12 tuổi.
Phương Thảo
Tin liên quan
- Nhiễm trùng tiểu ở trẻ (07:53:00 08/06/2009)
- Cấp cứu kịp thời bé (6 tháng) sặc cháo (09:35:00 06/06/2009)
- Thận trọng với miếng dán chống muỗi (10:15:00 04/06/2009)
- Nguyên nhân và cách chăm bé hôi miệng (09:05:00 03/06/2009)
- An toàn dịp 1/6 cho bé (08:56:00 29/05/2009)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Mẹo chống say xe cho bé
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo