Billboard
ADS_Top_Right
  • Bigsize
    Bigsize
  • google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm

Tiểu rắt ở mẹ bầu

10:56:11 26/07/2013

Tiểu rắt (nhất là vào ban đêm) thường gặp trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. 

Nguyên nhân

Bàng quang (nơi tích chứa nước tiểu từ thận đổ xuống) có vị trí sát ngay phía trước tử cung. Khi có thai, tử cung to dần lên, đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây những kích thích làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác buồn đi tiểu.

Thường sau ba tháng đầu, do tử cung to lên, phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu (không trực tiếp đè vào bàng quang nữa) nên tình trạng tiểu rắt sẽ tạm hết. Tuy thế, đến những tháng cuối (nhất là vào những ngày sắp sinh), do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang nên tiểu rắt sẽ trở lại.

Tránh tiểu rắt ở mẹ bầu

Để giảm tiểu rắt khi mang thai, mẹ bầu nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.

- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.

- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.

- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.

Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng

Nên đi khám nếu mẹ bầu cảm thấy bị đau, buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có màu đỏ của máu hay màu đục của mủ; thể trạng yếu (như sốt…). Đó có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu - một loại nhiễm khuẩn phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Khi đã bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì đương nhiên, mẹ bầu phải điều trị tích cực bằng kháng sinh. Nhưng điều trị thế nào, dùng kháng sinh gì để ít ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi thì phải do bác sĩ khám bệnh và quyết định.

Són tiểu không kiểm soát

Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là mẹ bầu phải đi tiểu luôn.

Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.

Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.

Ngọc Bình (tổng hợp)

Ngọc Huê (tổng hợp)Tiểu rắt ở mẹ bầu

Tiểu rắt ở mẹ bầu
26/07/2013 11:13:00 AM
>> Dị ứng và hen ở mẹ bầu
>> Phù ở mẹ bầu
>> Phòng cúm khi mang bầu

Tiểu rắt (nhất là vào ban đêm) thường gặp trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. 

Nguyên nhân

Bàng quang (nơi tích chứa nước tiểu từ thận đổ xuống) có vị trí sát ngay phía trước tử cung. Khi có thai, tử cung to dần lên, đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây những kích thích làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác buồn đi tiểu.

Thường sau ba tháng đầu, do tử cung to lên, phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu (không trực tiếp đè vào bàng quang nữa) nên tình trạng tiểu rắt sẽ tạm hết. Tuy thế, đến những tháng cuối (nhất là vào những ngày sắp sinh), do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang nên tiểu rắt sẽ trở lại.

 

Tránh tiểu rắt ở mẹ bầu

Để giảm tiểu rắt khi mang thai, mẹ bầu nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.

- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.

- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.

- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.

Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng

Nên đi khám nếu mẹ bầu cảm thấy bị đau, buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có màu đỏ của máu hay màu đục của mủ; thể trạng yếu (như sốt…). Đó có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu - một loại nhiễm khuẩn phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Khi đã bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì đương nhiên, mẹ bầu phải điều trị tích cực bằng kháng sinh. Nhưng điều trị thế nào, dùng kháng sinh gì để ít ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi thì phải do bác sĩ khám bệnh và quyết định.

Són tiểu không kiểm soát

Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là mẹ bầu phải đi tiểu luôn.

Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.

Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.

Ngọc Huê (tổng hợp)Tiểu rắt ở mẹ bầu

26/07/2013 11:13:00 AM
>> Dị ứng và hen ở mẹ bầu
>> Phù ở mẹ bầu
>> Phòng cúm khi mang bầu

Tiểu rắt (nhất là vào ban đêm) thường gặp trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. 

Nguyên nhân

Bàng quang (nơi tích chứa nước tiểu từ thận đổ xuống) có vị trí sát ngay phía trước tử cung. Khi có thai, tử cung to dần lên, đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây những kích thích làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác buồn đi tiểu.

Thường sau ba tháng đầu, do tử cung to lên, phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu (không trực tiếp đè vào bàng quang nữa) nên tình trạng tiểu rắt sẽ tạm hết. Tuy thế, đến những tháng cuối (nhất là vào những ngày sắp sinh), do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang nên tiểu rắt sẽ trở lại.

 

Tránh tiểu rắt ở mẹ bầu

Để giảm tiểu rắt khi mang thai, mẹ bầu nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.

- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.

- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.

- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.

Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng

Nên đi khám nếu mẹ bầu cảm thấy bị đau, buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có màu đỏ của máu hay màu đục của mủ; thể trạng yếu (như sốt…). Đó có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu - một loại nhiễm khuẩn phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Khi đã bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì đương nhiên, mẹ bầu phải điều trị tích cực bằng kháng sinh. Nhưng điều trị thế nào, dùng kháng sinh gì để ít ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi thì phải do bác sĩ khám bệnh và quyết định.

Són tiểu không kiểm soát

Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là mẹ bầu phải đi tiểu luôn.

Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.

Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.

Ng

Tiểu rắt ở mẹ bầu
26/07/2013 11:13:00 AM
>> Dị ứng và hen ở mẹ bầu
>> Phù ở mẹ bầu
>> Phòng cúm khi mang bầu

Tiểu rắt (nhất là vào ban đêm) thường gặp trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. 

Nguyên nhân

Bàng quang (nơi tích chứa nước tiểu từ thận đổ xuống) có vị trí sát ngay phía trước tử cung. Khi có thai, tử cung to dần lên, đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây những kích thích làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác buồn đi tiểu.

Thường sau ba tháng đầu, do tử cung to lên, phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu (không trực tiếp đè vào bàng quang nữa) nên tình trạng tiểu rắt sẽ tạm hết. Tuy thế, đến những tháng cuối (nhất là vào những ngày sắp sinh), do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang nên tiểu rắt sẽ trở lại.

 

Tránh tiểu rắt ở mẹ bầu

Để giảm tiểu rắt khi mang thai, mẹ bầu nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.

- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.

- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.

- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.

Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng

Nên đi khám nếu mẹ bầu cảm thấy bị đau, buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có màu đỏ của máu hay màu đục của mủ; thể trạng yếu (như sốt…). Đó có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu - một loại nhiễm khuẩn phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Khi đã bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì đương nhiên, mẹ bầu phải điều trị tích cực bằng kháng sinh. Nhưng điều trị thế nào, dùng kháng sinh gì để ít ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi thì phải do bác sĩ khám bệnh và quyết định.

Són tiểu không kiểm soát

Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là mẹ bầu phải đi tiểu luôn.

Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.

Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.

Ngọc Huê (tổng hợp)cfafsdfdsfsdsdfd

ọc Huê (tổng hợp)

26/07/2013 11:13:00 AM
>> Dị ứng và hen ở mẹ bầu
>> Phù ở mẹ bầu
>> Phòng cúm khi mang bầu
 
Tiểu rắt (nhất là vào ban đêm) thường gặp trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. 
 
Nguyên nhân
 
Bàng quang (nơi tích chứa nước tiểu từ thận đổ xuống) có vị trí sát ngay phía trước tử cung. Khi có thai, tử cung to dần lên, đè trực tiếp vào phía sau bàng quang gây những kích thích làm cho mẹ bầu luôn có cảm giác buồn đi tiểu.
 
Thường sau ba tháng đầu, do tử cung to lên, phát triển vượt ra khỏi lòng xương chậu (không trực tiếp đè vào bàng quang nữa) nên tình trạng tiểu rắt sẽ tạm hết. Tuy thế, đến những tháng cuối (nhất là vào những ngày sắp sinh), do đầu thai nhi tụt thấp xuống đè vào bàng quang nên tiểu rắt sẽ trở lại.
 
 
 
Tránh tiểu rắt ở mẹ bầu
 
Để giảm tiểu rắt khi mang thai, mẹ bầu nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.
 
- Khi đi tiểu, nên dướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.
 
- Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.
 
- Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.
 
Dấu hiệu tiểu rắt là nghiêm trọng
 
Nên đi khám nếu mẹ bầu cảm thấy bị đau, buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu có màu đỏ của máu hay màu đục của mủ; thể trạng yếu (như sốt…). Đó có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu - một loại nhiễm khuẩn phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non.
 
Khi đã bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì đương nhiên, mẹ bầu phải điều trị tích cực bằng kháng sinh. Nhưng điều trị thế nào, dùng kháng sinh gì để ít ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi thì phải do bác sĩ khám bệnh và quyết định.
 
Són tiểu không kiểm soát
 
Khá nhiều phụ nữ bị són tiểu không tự chủ khi mang thai, điều này có nghĩa là họ bị són tiểu đột ngột khi cười, ho, hắt hơi, nhấc đồ nặng hoặc tập một động tác thể dục. Tình trạng này phổ biến trong quý III và ngay cả giai đoạn sau sinh. Mẹ bầu có thể ngăn chặn són tiểu bằng cách không được để bàng quang đầy ứ. Bởi thế, ngay khi buồn tiểu là mẹ bầu phải đi tiểu luôn.
 
Luyện tập Kegel làm chắc khoẻ cơ đáy chậu, giúp giảm thiểu són tiểu. Nên bắt đầu tập Kegel từ giai đoạn đầu mang thai và tiếp tục duy trì cho tới sau sinh.
 
Cuối cùng, nên đi tiểu trước khi tập luyện.
 
Ngọc Huê (tổng hợp)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
ADS_home_content_3
Trái
Phải
  • Sale
    Sale
LR_left_1
LR_right_1
Tin Ảnh

DV Văn Anh khoe giấy đăng ký kết hôn

Hai diễn viên Văn Anh và Tú Vi chính thức là vợ chồng.
Code_FB
 
 
ADS_681x
Trình độ học vấn của tôi là:
336x288
681x90
Quảng cáo