- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Ho khan khi mang thai
Ho khan được hiểu là ho không có đờm.
Người mẹ có thể bị ho khan trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ nhưng một số người mẹ phàn nàn ho khan tăng lên trong những tháng cuối mang thai. Ho khan thường kèm khó thở, thở nhanh.
Nguyên nhân gây ho khan
Ho khan có thể xảy ra do cảm thông thường. Virus gây cảm kích thích các cơn ho. Hoặc mẹ bầu có thể ho khan vì các nguyên nhân khác:
- Nếu mẹ bầu bị dị ứng, các chất kích thích trong không khí có thể làm trầm trọng thêm đường thở, có thể dẫn đến ho khan.
- Người bị bệnh hen suyễn có thể bị ho khan và khó thở.
- Co thắt phế quản là sự hoạt động quá mức của các cơ tiểu phế quản, xảy ra do dị ứng thực phẩm hoặc do côn trùng đốt. Những mẹ bầu bị viêm phế quản mãn tính, hen suyễn, hoặc shock phản vệ cũng có thể bị ho khan.
- Viêm mũi thai kỳ là một tình trạng có thể dẫn đến ho khan. Nhiều phụ nữ bị ngạt mũi trong suốt thai kỳ. Nghẹt mũi có thể gây kích thích cơn ho khan.
Các biến chứng ho khan
- Ho khan nhiều sẽ gây thêm áp lực vào bàng quang, làm tăng tình trạng tiểu rắt.
- Ho khan có thể gây khó ngủ.
Điều trị ho khan
Mẹ bầu bị ho khan kéo dài hoặc ho khan kèm các triệu chứng bệnh khác thì nên đi khám bác sĩ. Mẹ bầu tuyệt đối tránh tự ý dùng thuốc trị ho mà không có đơn từ bác sĩ.
Mẹ bầu có thể giảm cơn ho bằng các loại củ quả trong nhà như:
- Uống mật ong với chút nước ấm.
- Ngậm chanh với muối hạt.
- Ngậm kẹo giảm ho từ thảo dược an toàn cho phụ nữ mang thai.
Những mẹo khác dành cho mẹ bầu là:
- Kê cao đầu khi ngủ.
- Tránh những chất kích thích như bụi, chất tẩy rửa, nước hoa hay các yếu tố gây ho.
Ngọc Huê
- Đau mắt đỏ khi mang bầu (15:50:00 10/10/2014)
- Các loại khiếm khuyết bẩm sinh (15:46:00 10/10/2014)
- 3 bài tập cải thiện sự cân bằng cho mẹ bầu (09:21:00 09/10/2014)
- Lợi ích của hoa quả họ cam quýt và thai phụ (08:54:00 09/10/2014)
- Những món ăn giúp giảm phù (08:28:00 08/10/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |