Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Phòng tránh chàm cho bé
08:40:40 21/01/2011
Chàm bội nhiễm (eczema) là một dạng tổn thương da khá phổ biến với các bé, kể cả bé sơ sinh.
Chàm với biểu hiện đặc trưng là ngứa, dẫn tới phát ban đỏ, đặc biệt là khi bé gãi. Đó là lý do vì sao chàm còn được gọi là “chứng phát ban ngứa ngáy”. Ở một số bé, có những dạng khác nhau của viêm da như ửng đỏ, bong da, nứt nẻ, khô da, thậm chí bị sưng tấy, chảy máu.
Nguyên nhân gây chàm khác nhau giữa các bé. Nhiều bé bị bệnh do kích thích với xà phòng (dù là loại dịu nhẹ). Bé sơ sinh tắm lâu cũng có thể bị kích ứng trên da, ngay cả với nước ấm thông thường. Nếu bạn không chú ý chọn phụ kiện cho bé như mũ, khăn... bé cũng có thể bị chàm.
Quần áo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc gây nổi ban và chàm ở bé. Nếu chất vải không tốt, bé có thể bị nổi ban và gây nên chàm.
Mặc khác, chàm cũng có thể do bé bị dị ứng với một thực phẩm nào đó. Thực phẩm phổ biến gây dị ứng là trứng, lạc, bơ, sữa, súp lơ xanh... Sau khi ăn một vài tiếng, bé bắt đầu nổi ban nếu phát triển dị ứng. Dị ứng tích tụ lâu sẽ biến thành chàm.
Phòng ngừa và điều trị
Phòng chàm cho bé bằng cách duy trì vệ sinh cá nhân. Cần giữ cơ thể bé luôn sạch sẽ. Nên chọn quần áo với chất vải mềm mịn (100% cotton) cho con.
Kiểm tra xem bé có bị nổi ban sau khi ăn món nào đó không. Nếu có thì món đó có thể gây dị ứng cho bé và cần tránh.
Chàm có thể được điều trị bằng cách bôi thuốc mỡ.
>> Nguyên nhân gây chàm ở bé
>> Chứng chàm bội nhiễm ở bé
Chàm với biểu hiện đặc trưng là ngứa, dẫn tới phát ban đỏ, đặc biệt là khi bé gãi. Đó là lý do vì sao chàm còn được gọi là “chứng phát ban ngứa ngáy”. Ở một số bé, có những dạng khác nhau của viêm da như ửng đỏ, bong da, nứt nẻ, khô da, thậm chí bị sưng tấy, chảy máu.
Nguyên nhân gây chàm khác nhau giữa các bé. Nhiều bé bị bệnh do kích thích với xà phòng (dù là loại dịu nhẹ). Bé sơ sinh tắm lâu cũng có thể bị kích ứng trên da, ngay cả với nước ấm thông thường. Nếu bạn không chú ý chọn phụ kiện cho bé như mũ, khăn... bé cũng có thể bị chàm.
Quần áo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc gây nổi ban và chàm ở bé. Nếu chất vải không tốt, bé có thể bị nổi ban và gây nên chàm.
Mặc khác, chàm cũng có thể do bé bị dị ứng với một thực phẩm nào đó. Thực phẩm phổ biến gây dị ứng là trứng, lạc, bơ, sữa, súp lơ xanh... Sau khi ăn một vài tiếng, bé bắt đầu nổi ban nếu phát triển dị ứng. Dị ứng tích tụ lâu sẽ biến thành chàm.
Phòng ngừa và điều trị
Phòng chàm cho bé bằng cách duy trì vệ sinh cá nhân. Cần giữ cơ thể bé luôn sạch sẽ. Nên chọn quần áo với chất vải mềm mịn (100% cotton) cho con.
Kiểm tra xem bé có bị nổi ban sau khi ăn món nào đó không. Nếu có thì món đó có thể gây dị ứng cho bé và cần tránh.
Chàm có thể được điều trị bằng cách bôi thuốc mỡ.
>> Nguyên nhân gây chàm ở bé
>> Chứng chàm bội nhiễm ở bé
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Nguyên nhân, phòng tránh viêm màng não (08:48:00 20/01/2011)
- Bé hay giật mình (10:24:00 19/01/2011)
- 5 điều về làn da bé mùa đông (09:00:00 19/01/2011)
- Ngừa thủy đậu mùa đông xuân (09:07:00 18/01/2011)
- Giữ ấm cho phòng của bé (09:11:00 17/01/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Phòng tránh chàm cho bé
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo