Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Những món ngon ngày Tết như: Lưỡi heo nấu đậu, bò hầm khoai tây hay lạ miệng ...
-
Lẩu cá chép nấu riêu và món gà xào rau củ hạnh nhân...
-
Những sản phẩm hội tụ đầy đủ nhu cầu về chức năng cùng thiết kế...
-
Với cách làm bánh Pizza này, bạn có phần đế bánh giòn tan cùng lớp nhân thơm ...
-
Món chè có vị bùi bùi của sắn quyện với mùi thơm của gừng có tác dụng làm ấm ...
-
Món bánh cầu vồng này không chỉ ăn ngon mà làm quà tặng cũng sẽ rất tuyệt.
-
Bánh đúc nóng mềm mượt được ăn kèm nhân thịt đậm đà và nước chấm mặn ngọt rất ...
-
Phở rán phồng vỏ bên ngoài giòn tan, còn bên trong lại mềm.
-
Cách làm nem chay, canh nấm và đĩa rau củ luộc...
Mắc bệnh gan không nên uống chè
00:07:30 02/04/2012
Theo y học cổ truyền, chè có vị chát (đắng, ngọt, hơi chua, tính lương không độc), có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, làm bền mạch máu... Tuy nhiên những người mắc bệnh gan không nên uống nhiều nước chè đặc và thường xuyên.
Trong nước chè có khá nhiều hợp chất của tannin và và theocin. Hai chất này vào dạ dày sẽ kết hợp với protein (vitamin B1, chất sắt trong thức ăn), gây đông vón abumin và các axit amin có trong thức ăn, hình thành những hợp chất, gây cản trở quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng của cơ thể.
Hơn nữa, nước chè còn ảnh hưởng tới quá trình bài tiết dịch vị đường ruột và dich mật do tính săn se niêm mạc của chè, dẫn đến ức chế nhu động ruột làm khó tiêu, táo bón. Khi ấy, lượng độc tố sẽ tồn đọng, gan phải tăng hiệu suất làm việc nên làm tăng gánh nặng và tổn thương gan hơn.
Hàm lượng cafein trong chè cao cũng làm mất thăng bằng chức năng của dạ dày và ruột, ảnh hưởng đến việc hấp thu sắt của cơ thể. Về lâu dài, nó có thể gây thiếu máu, thiếu sắt, mất cân bằng các nội tiết tố.
Trong nước chè có khá nhiều hợp chất của tannin và và theocin. Hai chất này vào dạ dày sẽ kết hợp với protein (vitamin B1, chất sắt trong thức ăn), gây đông vón abumin và các axit amin có trong thức ăn, hình thành những hợp chất, gây cản trở quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng của cơ thể.
Hơn nữa, nước chè còn ảnh hưởng tới quá trình bài tiết dịch vị đường ruột và dich mật do tính săn se niêm mạc của chè, dẫn đến ức chế nhu động ruột làm khó tiêu, táo bón. Khi ấy, lượng độc tố sẽ tồn đọng, gan phải tăng hiệu suất làm việc nên làm tăng gánh nặng và tổn thương gan hơn.
Hàm lượng cafein trong chè cao cũng làm mất thăng bằng chức năng của dạ dày và ruột, ảnh hưởng đến việc hấp thu sắt của cơ thể. Về lâu dài, nó có thể gây thiếu máu, thiếu sắt, mất cân bằng các nội tiết tố.
Theo Khoa Học Đời Sống
Tin liên quan
- Mẹo lau chùi với giấm (15:04:00 01/04/2012)
- Bùi béo chè đậu trắng, cốt dừa (13:08:00 30/03/2012)
- Uống nước rau củ quả theo bệnh (10:10:00 29/03/2012)
- Lạ miệng với cháo bồ câu (10:38:00 28/03/2012)
- Cháo chân chó giúp lợi sữa (11:31:00 27/03/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Mắc bệnh gan không nên uống chè
|
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo