- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Chọn kháng sinh cho bé
Đối với các loại vi khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, tỷ lệ kháng kháng sinh (kháng thuốc) ngày càng tăng. Hầu hết các kháng sinh thông thường như: penicillin (không còn được sử dụng), tetracycline, streptomycine… hay như kháng sinh cephalosporin thế hệ thứ 3 đều đã xuất hiện các khuẩn kháng thuốc. Kháng thuốc cao đặc biệt ở nhóm thuốc cephalosporin thế hệ 3, thế hệ 4 với tỷ lệ kháng từ 66-83%, tiếp theo là nhóm kháng sinh aminosid và fluoroquinolon tỷ lệ kháng xấp xỉ trên 60%.
Hiện nay, tỷ lệ kháng thuốc và kháng chéo giữa các sulfamid cao cũng hạn chế việc sử dụng kháng sinh sulfamid. Tuy nhiên, kháng sinh sulfamid dạng kết hợp vẫn hiệu quả đối với các loại nhiễm khuẩn trên, trong đó phổ biến nhất là cotrimoxazol (kết hợp hai loại kháng sinh sulfamethoxazole và trimethoprim với tỷ lệ là 5:1, hai loại kháng sinh này ngăn chặn hai bước liên tiếp trong sinh tổng hợp acid nucleic và protein cần thiết cho nhiều loại vi khuẩn).
Cotrimoxazol là kháng sinh kết hợp kinh điển có phổ rộng, hiệu quả vượt trội so với việc dùng kháng sinh đơn lẻ trong điều trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn tiêu hóa (tiêu chảy do các chủng vi khuẩn E.coli, nhiễm khuẩn đường ruột do Shigella, Salmonella..), nhiễm khuẩn hô hấp (viêm phế nang do Pneumocystis jiroveci, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng,..), viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiết niệu,…
Kháng sinh cotrimoxazol đã được biết đến rộng rãi dưới tên Biseptol, tuy nhiên dạng viên nén chỉ phù hợp với người lớn, khi dùng cho các bé có thể gây khó uống, dễ sặc, dễ gây nghẽn ở thực quản, chậm tan trong đường tiêu hóa. Vì vậy, khi sử dụng kháng sinh loại này cho các bé, dạng dùng thích hợp nhất là dạng hỗn dịch uống.
Dạng hỗn dịch uống được bào chế dành riêng cho các bé, dễ tính liều, có mùi thơm giúp các bé dễ uống và dễ hấp thu. Hiện nay đã có sản phẩm xuất xứ từ Ba Lan đáp ứng được các yêu cầu khi dùng cho bé.
Tìm hiểu thêm về kháng sinh dạng hỗn dịch.
Thu Hương
- Bé 34 tháng có nửa cân giun sán trong bụng (10:38:00 05/10/2011)
- Phòng tránh sớm còi xương (13:51:00 04/10/2011)
- 7 tháng chưa mọc răng (14:04:00 03/10/2011)
- Viêm tiểu phế quản ở bé (09:01:00 30/09/2011)
- Chăm sóc bé chàm thể tạng (09:59:00 29/09/2011)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |