- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Chăm bé bị cúm và dấu hiệu nên đưa bé đi khám
Cách chăm sóc bé bị cảm cúm hợp lý nhất là cho bé nghỉ ngơi và bổ sung chất lỏng. Nên cho bé bú mẹ hay bú bình thường xuyên, nếu bé đã đến tuổi ăn dặm, có thể cho bé ăn hoa quả, soup, cháo loãng cho dễ tiêu hóa lại tăng cường được chất lỏng.
Nếu bị cúm nhẹ, bé sẽ dần dần hồi phục sức khỏe mà không cần phải đi khám (trường hợp bé dùng thuốc giảm đau, hạ sốt, cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ).
Tuyệt đối tránh dùng aspirin cho bé khi chưa có đơn của bác sĩ. Các loại kháng sinh khác chỉ tiêu diệt được vi khuẩn trong khi virus – tác nhân gây ra cảm cúm thì vẫn sống khỏe. Bác sĩ sẽ chỉ định cho bé dùng kháng sinh trong trường hợp có yếu tố truyền nhiễm liên quan đến vi khuẩn như chứng nhiễm trùng tai, viêm tiểu phế quản, viêm phổi….
Các triệu chứng cúm ở bé có khả năng giảm dần và khỏi hẳn sau đó 3-5 ngày. Bạn dễ dàng nhận ra biểu hiện hạ sốt, đỡ mệt mỏi khi bé khỏi bệnh. Tuy nhiên, cũng có bé bị cảm cúm, kèm theo những cơn ho dai dẳng đến vài tuần.
Dấu hiệu nên đưa bé đi khám
- Bé trong khoảng 3-6 tháng tuổi sốt trên 38,3ºC.
- Bé trên 6 tháng tuổi sốt hơn 39ºC.
- Bé bị sốt kéo dài 2-3 ngày không dứt.
- Cơn ho ở bé mỗi ngày mỗi nặng mà không có dấu hiệu suy giảm.
- Bé bị cúm và đồng thời mắc theo một trong những chứng bệnh về phổi, tim, thận, tiểu đường…
- Dường như mắc chứng nhiễm trùng tai (liên tục quấy khóc và dùng tay kéo tai).
- Thở khò khè và khá khó khăn để thở.
- Bị ốm trở lại ngay sau khi bé vừa thoát khỏi cơn cảm cúm.
- Xuất hiện dấu hiệu bị mất nước.
Lưu ý: Nếu bạn thấy bé xuất hiện những triệu chứng bất thường nào khác, bạn cũng nên nhanh chóng đưa bé đi khám.
>> Chăm sóc bé sốt khi mọc răng
>> Bé bị ngạt mũi
>> Nhận diện tác nhân gây sốt
Ngọc Huê (Theo Babyzone)
- Lưu ý khi cho bé đeo kính chống nắng (11:09:00 21/07/2009)
- Cho con dùng sâm coi chừng ngộ độc (00:13:00 18/07/2009)
- Tiểu đường ở bé (19:41:00 13/07/2009)
- Thời tiết nóng bức - Coi chừng sốt siêu vi (22:54:00 10/07/2009)
- 6 cách giúp bé ngon giấc (09:47:00 10/07/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |