- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Tránh bị nhiễm độc thủy ngân
Bạn cần hết sức thận trọng, tránh đốt rác, đun nấu bằng bếp than tổ ong và lưu ý bác sĩ khi cưữa các bệnh răng miệng...
Các nguy cơ và cách phòng tránh
- Tránh đốt rác, đun nấu bằng bếp than tổ ong, tiếp xúc với các vùng tập trung chất thải công nghiệp, các nơi ô nhiễm khác…
- Không nên đập vỡ hoặc tiếp xúc với nhiệt kế vỡ, hỏng, rò rỉ thủy ngân…
- Không đập, tiếp xúc với các loại bóng đèn vỡ (vì bóng đèn, nhất là đèn huỳnh quang có chứa một lượng thủy ngân nhất định).
- Cẩn thận với việc chữa trị các bệnh về răng lợi (các chất dùng để trám răng, chứa nhiều thủy ngân độc hại). Nếu bạn buộc phải điều trị các bệnh về răng lợi, nên trao đổi trước để bác sĩ biết bạn đang mang thai.
Ảnh: GettyImges
- Ngoài ra, thủy ngân cũng tồn tại nhiều ở khu vực ao, hồ, sông, suối, biển. Khi ăn cá ở những vùng nước nhiễm thủy ngân, bạn cũng dễ bị nhiễm độc thủy ngân. Ngoài ra, một sô loại cá chứa nhiều chất thủy ngân gồm cá kiếm, cá mập, cá thu, cá hồi, cá mòi…
- Nếu bạn phải làm việc trong môi trường thủy ngân, có thể yêu cầu lãnh đạo tạm thời sắp xếp công việc khác trong thời kỳ bạn mang thai, để phòng tránh các nguy cơ không có lợi cho bản thân và em bé trong bụng.
Các con đường hấp thụ thủy ngân
Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống.
Thậm chí, thủy ngân cũng có thể xuyên qua da, ảnh hưởng xấu đến các cơ quan bên trong cơ thể.
Ảnh hưởng thủy ngân tới sức khỏe thai phụ
Thủy ngân gây hại cho rất nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể, bao gồm hệ thần kinh, phổi, thị giác, thính giác. Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào việc cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân nhiều hay ít.
Với bà mẹ mang thai, thủy ngân có thể gây ra tình trạng sảy thai hoặc các khuyết tật thai nhi nguy hiểm khác về trí tuệ, thính giác, thị giác…
Thủy ngân là một chất hóa học tồn tại trong tự nhiên dưới nhiều hình thức khác nhau. Thủy ngân là nguyên liệu phổ biến trong cấu tạo nhiệt kế, bóng đèn...
Giống như nước, thủy ngân có thể bay hơi trong không khí. Khi ấy, thủy ngân trở nên không màu, không vị, dễ dàng kết hợp với một số hợp chất khác, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người nói chung, sức khỏe thai phụ nói riêng.
- 4 lưu ý về dinh dưỡng cho thai phụ (14:24:00 27/09/2008)
- Mẹo làm dịu cơn đau đầu của thai phụ (14:45:00 26/09/2008)
- Hiểu thêm về siêu âm (14:49:00 25/09/2008)
- Các nhân tố tăng nguy cơ sảy thai (14:23:00 24/09/2008)
- Chuẩn bị mang thai (14:24:00 23/09/2008)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |