- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Cách đối phó với tăng huyết áp thai kỳ
Một trong những vấn đề lớn phải đối mặt với thời kỳ mang thai là tăng huyết áp hay cao huyết áp.
Dưới đây là một số gợi ý giúp mẹ bầu đối phó với tăng huyết áp trong thai kỳ:
Nhận biết cao huyết áp
Mẹ bầu cần phải biết các kiến thức về cao huyết áp thai kỳ để sớm nhận ra các dấu hiệu của tăng huyết áp và biết cách điều trị sớm.
Tiền sử bệnh
Những phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh thận mãn tính, tiểu đường hay có tiền sử cao huyết áp thì nhiều khả năng sẽ bị cao huyết áp khi mang thai.
Tăng huyết áp mãn tính
Đối phó với tăng huyết áp khi mang thai sẽ trở nên khó khăn hơn nếu mẹ bầu bị cao huyết áp mãn tính. Mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ và đổi nhiều loại thuốc theo toa để trị cao huyết áp mà không làm hại thai nhi.
Các triệu chứng của tiền sản giật
Mẹ bầu cần cảnh giác các triệu chứng của tiền sản giật như nhìn mờ, khó thở, nhức đầu dữ dội, nôn mửa và phù nặng.
Giới hạn các hoạt động
Phụ nữ dễ bị tăng huyết áp trong thai kỳ cần phải hạn chế một số hoạt động để đảm bảo huyết áp không biến động thường xuyên. Các việc quá sức hay hoạt động thể thao mạnh là điều mẹ bầu cần tránh.
Nghỉ ngơi
Cách tốt để giữ sức khỏe khi mẹ bầu bị cao huyết áp mà không phải tiền sản giật là mẹ bầu nên nghỉ ngơi tại giường nhiều hơn. Sự thư giãn của mẹ sẽ có lợi cho sức khỏe huyết áp.
Tránh các kích thích đột ngột
Sự phấn khích đột ngột, do tin tốt hoặc tin xấu có thể làm huyết áp tăng vọt khi mang thai. Bởi thế, mẹ bầu nên giữ tâm trạng bình tĩnh, tránh các kích thích đột ngột.
Siêu âm thường xuyên
Khi bị huyết áp cao, mẹ bầu nên siêu âm thường xuyên để đảm bảo lưu lượng máu tới tử cung không bị nghẽn.
Cẩn thận khi dùng thuốc điều trị
Các thuốc điều trị tăng huyết áp thai kỳ là điều không thể tránh khỏi. Nhưng mẹ bầu chỉ nên dùng các loại thuốc được bác sĩ chỉ định là an toàn cho thai nhi.
Ngọc Huê
- Thay đổi ở da khi mang thai (17:42:00 20/06/2014)
- Lời khuyên cho mẹ bầu mùa hè (16:47:00 13/06/2014)
- Những kiêng kị dành cho mẹ bầu mùa nóng (15:50:00 11/06/2014)
- Mẹo đơn giản ngăn sảy thai đầu thai kỳ (15:46:00 10/06/2014)
- Các nguyên nhân gây thai ngoài tử cung (14:29:00 07/06/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |