- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
-
Ăn uống đủ chất, tăng cân hợp lý là điều quan trọng để tránh sinh non.
-
Quan niệm 'Nhau thai bám thấp không thể tự dịch chuyển lên trên' là ...
-
Mẹ bầu nên duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều hoa quả tươi để tăng cường hệ miễn ...
Tư thế ngồi đúng khi mang bầu
Tư thế ngồi đúng giúp mẹ bầu tránh những cơn đau và khó chịu khác trong suốt thời gian mang thai. Tư thế ngồi đúng đặc biệt quan trọng với mẹ bầu công sở, những mẹ phải ngồi làm việc nhiều.
Dưới đây là một số lời khuyên giúp mẹ bầu có tư thế ngồi đúng và tốt cho sức khỏe:
Thẳng lưng
Khi ngồi, mẹ bầu nên chú ý giữ thẳng lưng và vai. Cách này giúp mẹ bầu ngồi thoải mái và không bị đau lưng.
Tựa lưng
Khi phải ngồi một thời gian dài trong tư thế lưng thẳng, mẹ bầu có thể bị căng cơ và khó chịu. Trường hợp này, mẹ bầu nên tựa lưng vào ghế. Mẹ bầu nên tựa cả phần vai vào ghế để ngăn chặn bất kỳ sự đau nhức nào từ lưng.
Có gối tựa
Mẹ bầu nên có một chiếc gối hay tấm đệm dựa lưng để ngồi thoải mái. Gối tựa sẽ giúp cân bằng trọng lượng của bụng bầu.
Đừng ngồi liên tục
Điều quan trọng là mẹ bầu phải thường xuyên đứng lên hay đi bộ sau khi đã ngồi được một lúc. Ngồi liên tục trong thời gian dài sẽ không có lợi cho mẹ bầu vì nó sẽ dẫn tới căng, đau cơ gây đau lưng.
Ngồi kê chân lên bục
Khi mang thai, bạn hãy chọn cho mình một chiếc ghế nhỏ hay một cái bục để kê chân lên đó khi ngồi. Cách này sẽ giúp tư thế ngồi của bạn thoải mái hơn. Đồng thời, nó tránh được phù nề ở chân sau nhiều giờ ngồi lâu.
Không bắt chéo chân
Mẹ bầu không nên ngồi bắt chéo chân vì sẽ gây áp lực lên khung xương chậu.
Thay đổi vị trí ngồi thường xuyên
Sau mỗi 30 phút, mẹ bầu nên thay đổi vị trí ngồi của mình. Cách này giúp mẹ bầu tránh được các cơn đau cơ toàn cơ thể, đặc biệt là cơ cổ và cơ lưng.
Ngọc Huê
- Các virus, vi khuẩn dễ nhiễm vào bào thai (15:35:00 24/07/2014)
- U nang buồng trứng ở mẹ bầu (14:33:00 24/07/2014)
- 5 sai lầm thường gặp khi mang bầu (09:48:00 23/07/2014)
- 7 lý do gây đau khớp cho mẹ bầu (09:38:00 23/07/2014)
- Lưu ý mẹ bầu khi ăn hàng (14:23:00 22/07/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |