- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Phát hiện dị vật trong thực quản
Các bé hay nuốt phải những vật nhỏ như đồng xu, đồ chơi hoặc đồ trang sức. Nhiều dị vật đi vào ruột rồi ra ngoài theo phân trong 3-5 ngày mà không gây hại; nhưng nếu chúng bị mắc kẹt ở đâu đó trên đường đi như thực quản (ống nối từ miệng xuống dạ dày) thì rất nguy hiểm.
Những gợi ý dưới đây có thể cảnh báo dị vật bị mắc ở thực quản hay dạ dày:
Dị vật gây nguy hiểm
- Pin cúc áo: pin trong đồng hồ hay máy tính bị mắc ở thực quản có thể gây xói mòn thực quản. Do đó, nếu nghi ngờ bé nuốt phải pin, bạn cần đưa bé đi khám khẩn cấp.
- Đồ vật sắc, nhọn: cần thảo luận với bác sĩ nếu bạn nghi ngờ bé nuốt phải đồ vật sắc, nhọn.
Dị vật mắc kẹt trong thực quản
Khó nuốt, chảy nước dãi quá mức, đau họng... là những dấu hiệu có thể cảnh báo dị vật đang mắc kẹt trong thực quản của bé. Tuy ít nguy hiểm hơn khi dị vật bị mắc kẹt trong khí quản nhưng bé vẫn cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Nếu chụp x-quang cho thấy bé có dị vật bị mắc ở thực quản thì dị vật cần được loại bỏ ngay để phòng nguy cơ tắc khí quản.
Dị vật trong dạ dày
Nếu bé nhà bạn không có những triệu chứng khó chịu thì dị vật có thể đã chui xuống dạ dày. Nếu dị vật đủ nhỏ, nó sẽ chui được qua thực quản và vào dạ dày, sau đó, có thể ra ngoài theo phân trong 3-5 ngày. Bạn có thể kiểm tra phân của bé để nắm bắt tình hình. Cũng có thể cho bé uống thêm nước mận ép để dị vật nhanh chóng bị đào thải ra ngoài hơn. Nếu con của bạn bị nôn, đau bụng hoặc phân có máu, bạn nên đưa bé đi khám ngay.
Nếu sau một vài ngày, kiểm tra phân của bé không phát hiện được dị vật, bạn cũng nên đưa con đi khám cho yên tâm. Dị vật bị kẹt trong dạ dày quá lâu có thể gây nên những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.
>> Ngăn ngừa dị vật đường thở và đường ăn
Ngọc Huê
- Dưới 2 tuổi không nên xem tivi (15:32:00 12/04/2011)
- Thêm 3 lợi ích cho bé từ sữa mẹ (15:10:00 12/04/2011)
- Những bệnh gây sốt phổ biến (10:08:00 08/04/2011)
- Dấu hiệu chậm nói cần điều trị sớm (09:00:00 08/04/2011)
- Bé bị đau họng và khó nuốt (08:17:00 07/04/2011)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |