Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
5 bước thoa kem chống hăm hiệu quả
08:24:40 18/04/2011
Hăm tã thường được gây ra bởi kích thích từ một chiếc tã ướt nhưng cũng có thể do dị ứng hoặc kháng sinh. Sử dụng kem bôi hay thuốc mỡ chống hăm là giải pháp chữa hăm hiệu quả được nhiều người mẹ áp dụng.
Dưới đây là cách bôi kem chống hăm phát huy hiệu quả nhất:
Bước 1
Chọn một loại thuốc mỡ phù hợp cho tình trạng hăm của bé. Bạn cần thuốc mỡ có chứa lanolin cho dạng hăm tã nhẹ, thuốc mỡ oxit kẽm cho hăm tã trung bình và yêu cầu bác sĩ kê toa thuốc mỡ nếu bé bị hăm nhiễm khuẩn.
Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước. Lau khô tay bằng khăn sạch.
Bước 3
Đảm bảo khu vực bị hăm của bé sạch và khô bằng cách nhẹ nhàng lau và thấm khô (vỗ khăn nhẹ thay vì chà xát). Cởi tã và chờ làn da bị hăm khô tự nhiên một chút trước khi thoa kem chống hăm.
Bước 4
Sử dụng đầu ngón tay của mẹ để thoa đều kem chống hăm lên vùng da bị hăm và mở rộng ra xung quanh chỗ hăm. Chỉ thoa thuốc mỡ một lớp.
Bước 5
Sau khi thoa kem nên chờ một chút rồi mới mặc quần cho bé. Tốt nhất nên hạn chế đóng tã khi bé đang bị hăm.
Lưu ý: Nếu thoa thuốc mỡ vào ban đêm, nên thoa 2 lớp mỏng chồng nhau vì một lớp thuốc mỡ có thể bị mất do tiếp xúc với tã trong thời gian ngủ.
Tránh thuốc mỡ hay kem chống hăm có chứa long não, axit boric, methyl salicylate, phenol hay hợp chất của cồn benzoin - cảnh báo của Học viện bác sĩ gia đình Mỹ.
Những thành phần này có thể gây hại cho da của bé.
>> Nguyên nhân, đối tượng dễ hăm
Dưới đây là cách bôi kem chống hăm phát huy hiệu quả nhất:
Bước 1
Chọn một loại thuốc mỡ phù hợp cho tình trạng hăm của bé. Bạn cần thuốc mỡ có chứa lanolin cho dạng hăm tã nhẹ, thuốc mỡ oxit kẽm cho hăm tã trung bình và yêu cầu bác sĩ kê toa thuốc mỡ nếu bé bị hăm nhiễm khuẩn.
Bước 2
Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước. Lau khô tay bằng khăn sạch.
Bước 3
Đảm bảo khu vực bị hăm của bé sạch và khô bằng cách nhẹ nhàng lau và thấm khô (vỗ khăn nhẹ thay vì chà xát). Cởi tã và chờ làn da bị hăm khô tự nhiên một chút trước khi thoa kem chống hăm.
Bước 4
Sử dụng đầu ngón tay của mẹ để thoa đều kem chống hăm lên vùng da bị hăm và mở rộng ra xung quanh chỗ hăm. Chỉ thoa thuốc mỡ một lớp.
Bước 5
Sau khi thoa kem nên chờ một chút rồi mới mặc quần cho bé. Tốt nhất nên hạn chế đóng tã khi bé đang bị hăm.
Lưu ý: Nếu thoa thuốc mỡ vào ban đêm, nên thoa 2 lớp mỏng chồng nhau vì một lớp thuốc mỡ có thể bị mất do tiếp xúc với tã trong thời gian ngủ.
Tránh thuốc mỡ hay kem chống hăm có chứa long não, axit boric, methyl salicylate, phenol hay hợp chất của cồn benzoin - cảnh báo của Học viện bác sĩ gia đình Mỹ.
Những thành phần này có thể gây hại cho da của bé.
>> Nguyên nhân, đối tượng dễ hăm
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Vượt qua 'khủng hoảng mọc răng' (09:00:00 15/04/2011)
- Phát hiện dị vật trong thực quản (10:30:00 14/04/2011)
- Dưới 2 tuổi không nên xem tivi (15:32:00 12/04/2011)
- Thêm 3 lợi ích cho bé từ sữa mẹ (15:10:00 12/04/2011)
- Những bệnh gây sốt phổ biến (10:08:00 08/04/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
5 bước thoa kem chống hăm hiệu quả
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo