Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Băn khoăn khi tiêm chủng
08:02:40 05/01/2011
‘Có nên tiêm chủng khi bé bị ốm?’ hay ‘Bé xuất hiện phản ứng gì sau tiêm phòng’... là điều được phần lớn cha mẹ quan tâm.
1. ‘Nếu bé bị ốm, tôi có nên cho bé đi tiêm phòng không?’
Nếu con của bạn mắc bệnh nhẹ thì bé vẫn có thể đi tiêm như bình thường. Nhưng với loại văcxin chứa virus sống, như chủng ngừa H1N1 (an toàn cho bé trên 2 tuổi) thì phải tiêm khi bé hoàn toàn khỏe mạnh.
Hãy cho bác sĩ biết triệu chứng sức khỏe của bé trước khi tiêm phòng.
2. ‘Những văcxin phối hợp nào được chỉ định cho bé?’
Hãy hỏi bác sĩ về các mũi tiêm kết hợp dành cho bé nhà bạn.
3. ‘Có loại văcxin chứa chất bảo quản thimerosol (không tốt) phải không?’
Nếu bạn có bất kỳ mối lo ngại nào về chất bảo quản thimerosol trong văcxin, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về loại văcxin không có chất đó.
4. ‘Bé có phản ứng gì sau tiêm?’
Hãy nói chuyện với bác sĩ nếu gia đình bạn có tiền sử dị ứng. Bé nhà bạn vẫn được tiêm nhưng bác sĩ có thể yêu cầu bé ở lại sau đó trong ít phút để xem xét phản ứng. Một số văcxin không nên dùng nếu bé từng có phản ứng nặng với bất kỳ thành phần nào của văcxin hoặc chất được dùng sản xuất văcxin. Ví dụ, văcxin cúm được phát triển trong trứng, bé bị dị ứng trứng nặng không nên tiêm chủng. Mũi tiêm phòng 3 bệnh sởi – quai bị - rubella cũng có liên quan của trứng.
Nếu con bạn có những phản ứng nặng sau tiêm phòng, nên cho bé đi khám ngay.
>> Hỏi - đáp về tiêm chủng
1. ‘Nếu bé bị ốm, tôi có nên cho bé đi tiêm phòng không?’
Nếu con của bạn mắc bệnh nhẹ thì bé vẫn có thể đi tiêm như bình thường. Nhưng với loại văcxin chứa virus sống, như chủng ngừa H1N1 (an toàn cho bé trên 2 tuổi) thì phải tiêm khi bé hoàn toàn khỏe mạnh.
Hãy cho bác sĩ biết triệu chứng sức khỏe của bé trước khi tiêm phòng.
2. ‘Những văcxin phối hợp nào được chỉ định cho bé?’
Hãy hỏi bác sĩ về các mũi tiêm kết hợp dành cho bé nhà bạn.
3. ‘Có loại văcxin chứa chất bảo quản thimerosol (không tốt) phải không?’
Nếu bạn có bất kỳ mối lo ngại nào về chất bảo quản thimerosol trong văcxin, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ về loại văcxin không có chất đó.
4. ‘Bé có phản ứng gì sau tiêm?’
Hãy nói chuyện với bác sĩ nếu gia đình bạn có tiền sử dị ứng. Bé nhà bạn vẫn được tiêm nhưng bác sĩ có thể yêu cầu bé ở lại sau đó trong ít phút để xem xét phản ứng. Một số văcxin không nên dùng nếu bé từng có phản ứng nặng với bất kỳ thành phần nào của văcxin hoặc chất được dùng sản xuất văcxin. Ví dụ, văcxin cúm được phát triển trong trứng, bé bị dị ứng trứng nặng không nên tiêm chủng. Mũi tiêm phòng 3 bệnh sởi – quai bị - rubella cũng có liên quan của trứng.
Nếu con bạn có những phản ứng nặng sau tiêm phòng, nên cho bé đi khám ngay.
>> Hỏi - đáp về tiêm chủng
Ngọc Huê
Tin liên quan
- 5 gợi ý giảm đau cho bé (09:12:00 04/01/2011)
- 'Mẹo vặt' khi nuôi con (13:44:00 02/01/2011)
- Du lịch năm mới cùng con nhỏ (08:43:00 31/12/2010)
- Cách nói chuyện xây dựng trí thông minh (08:19:00 29/12/2010)
- Bé thích mút chăn khi ngủ (13:39:00 27/12/2010)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Băn khoăn khi tiêm chủng
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo