- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Những món ngon ngày Tết như: Lưỡi heo nấu đậu, bò hầm khoai tây hay lạ miệng ...
-
Lẩu cá chép nấu riêu và món gà xào rau củ hạnh nhân...
-
Những sản phẩm hội tụ đầy đủ nhu cầu về chức năng cùng thiết kế...
-
Với cách làm bánh Pizza này, bạn có phần đế bánh giòn tan cùng lớp nhân thơm ...
-
Món chè có vị bùi bùi của sắn quyện với mùi thơm của gừng có tác dụng làm ấm ...
-
Món bánh cầu vồng này không chỉ ăn ngon mà làm quà tặng cũng sẽ rất tuyệt.
-
Bánh đúc nóng mềm mượt được ăn kèm nhân thịt đậm đà và nước chấm mặn ngọt rất ...
-
Phở rán phồng vỏ bên ngoài giòn tan, còn bên trong lại mềm.
-
Cách làm nem chay, canh nấm và đĩa rau củ luộc...
Lưu ý sau khi ăn
Sau khi ăn đồ nướng thì nên ăn chuối tiêu, sau khi ăn mỳ tôm, nên ăn hoa quả... sẽ tốt cho dạ dày.
1. Ăn chuối tiêu sau khi ăn đồ nướng
Sau khi ăn đồ nướng, nên ăn chuối tiêu, loại thực phẩm như đồ nướng có thể sản sinh ra benzopyrene - một hợp chất hữu cơ gây ung thư. Theo ngiên cứu mới nhất, trong chuối tiêu có chứa một lượng chất nhất định có tác dụng ngăn cản việc hình thành benzopyrene, giúp bảo vệ dạ dày.
2. Uống nước cần tây sau khi ăn các món rán, xào
Nếu ăn nhiều thức phẩm có chứa chất béo, hãy uống một cốc nước cần tây, hàm lượng chất xơ cao trong cần tây có thể làm giảm đi một phần chất béo.
3. Ăn sữa chua sau khi ăn lẩu
Nhiệt độ cao liên tục và sự hòa trộn của các loại nguyên liệu sẽ không tốt cho dạ dày. Trong sữa chua, ngoài chất giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, còn có axit lactic có tác dụng chống lại sự phát triển của vi khuẩn có hại .
4. Uống trà lúa mạch khi đầy bụng
Nếu tiêu hóa không tốt, sau khi ăn nên uống trà lúa mạch hoặc nước từ vỏ cam. Hàm lượng allanton (chất có khả năng tái tạo và phát triển tế bào hữu cơ) trong lúa mạch cũng như lượng dầu trong vỏ cam giúp thúc đẩy sự co thắt của dạ dày, có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
5. Ăn hoa quả sau khi ăn mỳ tôm
Sau khi ăn mì ăn liền, bạn nên ăn một chút hoa quả như táo, dâu tây, cam, hay kiwi, v.v... Ngoài ra, khi nấu cần để sợi mỳ mềm sẽ tốt hơn cho hoạt động của dạ dày.
6. Uống nước gừng sau khi ăn cua
Thịt cua có tính hàn, vì thế không ít người sau khi ăn cua bị đau bụng, đi ngoài, hoặc buồn nôn. Uống một cốc nước ấm với gừng tươi và đường sẽ giúp thúc đẩy tiêu hóa, giảm đau bụng, tuy nhiên với người mắc bệnh tiểu đường nên tránh dùng loại nước này.
Theo Dân Trí
- Bắp cải cuộn thịt sốt cà chua (08:36:00 16/03/2010)
- 3 'đúng' khi sử dụng dầu cá (11:45:00 14/03/2010)
- 2 món từ tim cật cho bé (10:17:00 12/03/2010)
- Bảo quản và sử dụng trứng (10:16:00 12/03/2010)
- Đổi món với mực chiên tỏi, ớt (09:14:00 11/03/2010)
|
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |