- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Khi bé có vết thâm tím trên người
Một phụ huynh hỏi: ‘Bé nhà tôi xuất hiện những vết thâm tím trên người. Đó có phải là dấu hiệu bé bị thiếu vitamin không?’
Tham khảo câu trả lời từ Babycenter.
Nếu bé nhà bạn vẫn khỏe mạnh, tăng cân đều thì khả năng bé bị thiếu hụt vitamin (có liên quan đến những vết thâm tím trên cơ thể bé) là hầu như không có. Nhóm bé dễ thiếu hụt vitamin là nhóm bé sử dụng thuốc trong thời gian dài hoặc mắc các chứng bệnh gây suy giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng (như chứng tiêu chảy, các bệnh mạn tính khác). Một chế độ dinh dưỡng đa dạng hiếm khi khiến bé thiếu hụt vitamin.
Ảnh: JupiterImages. |
Bé xuất hiện những vết tím trên cơ thể có khả năng do chấn thương. Những bé đã bước vào tuổi tập đi thường tỏ ra năng động nên khả năng bị chấn thương (mà cha mẹ không để ý tới) là khá cao. Những khu vực trên cơ thể bé dễ bị xây xát, va đập bao gồm: trán, cằm, cánh tay và ống chân. Những chấn thương liên tiếp có thể xuất hiện với nhiều bé thuộc nhiều độ tuổi, với từng cấp độ khác nhau. Do đó, diện tích của những vết thâm tím cũng tương đối đa dạng. Bạn có thể thấy bé bị tím một bên mặt, vùng cổ, ở ngực hoặc chỉ vài nốt tím nhỏ nơi cánh tay. Dấu hiệu để nhận biết làn da của bé bị thâm tím do chấn thương là bé đau khi bạn chạm tay vào khu vực đó.
Nếu nghi ngờ bé mắc chấn thương trong lúc bạn không có ở nhà, bạn nên đưa bé đi khám để bác sĩ kiểm tra. Trường hợp nhẹ, những vết tim trên cơ thể bé thường tự nhiên biến mất sau một khoảng thời gian mà không hề để lại bất kỳ biến chứng nào. Trường hợp nặng, bé có thể bị rạn hoặc gãy xương.
Lưu ý: Các bé thường dễ bị xuất hiện những vết thâm tím hơn người lớn, nhất là khi bé bước vào độ tuổi học đi và thích chạy nhảy, vui chơi.
Phương Thảo
- Bé bụ bẫm cần đề phòng lồng ruột cấp (15:39:00 13/05/2009)
- Phòng tránh giun móc cho bé (17:44:00 12/05/2009)
- Sơ cứu khi bé bị điện giật (16:26:00 08/05/2009)
- Lưu ý khi bé ngồi bô (13:00:00 08/05/2009)
- Dịch sốt virus ở Hà Nội và cách chăm sóc bé (17:01:00 07/05/2009)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |