Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Ưu điểm của thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên là tác dụng hiệu quả mà lại ...
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
‘Mọc râu’, chảy dãi, tè dầm… là những tình huống có thể khiến mẹ bầu lúng túng.
-
Tuổi tác, nghề nghiệp bố mẹ, stress, bệnh đường tình dục,... liên quan đến sự ...
-
Bé đạp vào bụng mẹ bao gồm việc bé 'nấc', bé trở mình, nhào lộn và ...
-
Thai nhi trong bụng mẹ phải học thở, tập nhai và đôi khi cũng buồn, khóc như ...
-
Nhiều mẹ đã từng sinh mổ còn phàn nàn rằng họ thường xuyên bị ngứa ở vết mổ...
-
Ở các thành phố công nghiệp nếu bé được thụ thai mùa đông dễ có nguy cơ dị tật ...
-
Nếu đã có dấu hiệu chuyển dạ 3-4 tiếng mà ối chưa vỡ thì cơn chuyển dạ sẽ kéo ...
Lý giải tình trạng nghén nặng
14:07:10 14/02/2013
Một số bà bầu nghén nặng, trong khi một số khác thì không. Nguyên nhân khiến bạn nghén nặng có thể gồm:
- Mang song thai hoặc đa thai. Đa thai làm các hormone như hCG, estrogen… tăng cao, gây nghén nặng hơn bình thường. Tuy nhiên cũng có những trường hợp, người mẹ mang thai đôi ít nghén hoặc hầu như không bị nghén.
- Bạn có tiền sử nôn, nghén nặng ở lần mang thai trước.
- Bạn có tiền sử bị nôn do tác dụng phụ của thuốc tránh thai. Điều này liên quan tới phản ứng của cơ thể với estrogen.
- Người mẹ từng bị ốm nặng.
- Người mẹ có tiền sử gia đình bị nghén. Nếu mẹ hoặc chị gái của bạn bị nghén nặng thì nhiều khả năng, bạn cũng di truyền từ họ.
- Bạn có tiền sử đau nửa đầu.
- Mang thai bé gái. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, những người mẹ bị nghén nặng trong 3 tháng đầu thì khả năng mang bầu bé gái là 50%.
Ảnh hưởng của nghén nặng tới thai nhi
Nhìn chung nghén ở cấp độ nhẹ hay nặng đều không đe dọa tới sự phát triển của thai nhi. Nếu người mẹ không tăng cân trong 3 tháng đầu thì cũng không cần lo lắng, trừ khi bạn bị mất nước và suy nhược. Trong phần lớn trường hợp, người mẹ sẽ tăng cân khi cảm giác thèm ăn quay trở lại.
Nếu nghén làm bạn không thể ăn uống được gì nhiều, bác sĩ có thể bổ sung vitamin dành cho bạn. Hãy chọn những loại có lượng sắt thấp hoặc không có sắt, nếu bạn bổ sung vitamin kèm viên sắt.
- Mang song thai hoặc đa thai. Đa thai làm các hormone như hCG, estrogen… tăng cao, gây nghén nặng hơn bình thường. Tuy nhiên cũng có những trường hợp, người mẹ mang thai đôi ít nghén hoặc hầu như không bị nghén.
- Bạn có tiền sử nôn, nghén nặng ở lần mang thai trước.
- Bạn có tiền sử bị nôn do tác dụng phụ của thuốc tránh thai. Điều này liên quan tới phản ứng của cơ thể với estrogen.
- Người mẹ từng bị ốm nặng.
- Người mẹ có tiền sử gia đình bị nghén. Nếu mẹ hoặc chị gái của bạn bị nghén nặng thì nhiều khả năng, bạn cũng di truyền từ họ.
- Bạn có tiền sử đau nửa đầu.
- Mang thai bé gái. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, những người mẹ bị nghén nặng trong 3 tháng đầu thì khả năng mang bầu bé gái là 50%.
Ảnh hưởng của nghén nặng tới thai nhi
Nhìn chung nghén ở cấp độ nhẹ hay nặng đều không đe dọa tới sự phát triển của thai nhi. Nếu người mẹ không tăng cân trong 3 tháng đầu thì cũng không cần lo lắng, trừ khi bạn bị mất nước và suy nhược. Trong phần lớn trường hợp, người mẹ sẽ tăng cân khi cảm giác thèm ăn quay trở lại.
Nếu nghén làm bạn không thể ăn uống được gì nhiều, bác sĩ có thể bổ sung vitamin dành cho bạn. Hãy chọn những loại có lượng sắt thấp hoặc không có sắt, nếu bạn bổ sung vitamin kèm viên sắt.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Để chuyển dạ 'đúng lịch' (00:20:00 13/02/2013)
- 7 mẹo giảm đau lưng cho bà bầu (16:37:00 10/02/2013)
- 9 điều làm thai nhi vui, khỏe 3 tháng giữa (15:56:00 10/02/2013)
- 7 điều làm thai vui, khỏe 3 tháng đầu (09:39:00 08/02/2013)
- Điều cần biết về axit folic (08:50:00 08/02/2013)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Lý giải tình trạng nghén nặng
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo