Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Trị ‘ăn lười, ngủ kém’ tuổi chập chững
09:39:40 19/10/2011
Một số bé biết đi bỗng dưng lười ngủ vì bé sợ cảm giác phải xa mẹ.
>> Chứng lười ăn ở bé
Ở độ tuổi này, các bé thường phải ngủ một mình. Ngay cả khi bé ngủ chung giường với bố mẹ thì thói quen đi ngủ sớm cũng buộc bé phải ngủ một mình trước. Vì thế, điều quan trọng là thực hiện một “nghi lễ” trước khi đi ngủ. Ví dụ, duy trì những thói quen chuẩn bị đi ngủ hàng ngày: thay đồ ngủ, đóng bỉm, đánh răng, uống sữa; sau đó, đọc một câu chuyện hay hát ru... và ngày nào cũng vậy. Một khi bé đã quen với những “nghi lễ” này, việc đi ngủ sẽ khiến bé dễ chịu hơn.
Một số “người bạn” giúp trấn an bé khi lên giường là một tấm chăn, gấu bông hoặc một đồ chơi mềm khác mà bé yêu quý.
Bé mới biết đi thường lười ăn bởi tốc độ phát triển của bé đã chững lại so với trước. Bé ít đói và thích ăn lượng nhỏ hơn. Nhiều bé giai đoạn chập chững thậm chí cực kỳ kén ăn. Kết quả là cha mẹ phải “đau đầu” với những bữa ăn của con.
Đừng biến giờ ăn là một trận chiến. Thay vào đó, bạn nên để bé là người chiến thắng. Nên chọn các loại thức ăn thích hợp với khẩu vị của bé. Cho phép bé ăn bốc hoặc đặt thức ăn vào bát (đĩa) để bé được tự do “chọc ngoáy” đồ ăn bằng thìa. Ngoài 3 bữa chính nên cho bé thêm nhiều bữa nhỏ.
Khi cho bé thử một món mới, nên động viên bé. Đồng thời nên khen ngợi mỗi lần bé ăn ngoan.
>> Chứng lười ăn ở bé
Ở độ tuổi này, các bé thường phải ngủ một mình. Ngay cả khi bé ngủ chung giường với bố mẹ thì thói quen đi ngủ sớm cũng buộc bé phải ngủ một mình trước. Vì thế, điều quan trọng là thực hiện một “nghi lễ” trước khi đi ngủ. Ví dụ, duy trì những thói quen chuẩn bị đi ngủ hàng ngày: thay đồ ngủ, đóng bỉm, đánh răng, uống sữa; sau đó, đọc một câu chuyện hay hát ru... và ngày nào cũng vậy. Một khi bé đã quen với những “nghi lễ” này, việc đi ngủ sẽ khiến bé dễ chịu hơn.
Một số “người bạn” giúp trấn an bé khi lên giường là một tấm chăn, gấu bông hoặc một đồ chơi mềm khác mà bé yêu quý.
Khi bé lười ăn
Bé mới biết đi thường lười ăn bởi tốc độ phát triển của bé đã chững lại so với trước. Bé ít đói và thích ăn lượng nhỏ hơn. Nhiều bé giai đoạn chập chững thậm chí cực kỳ kén ăn. Kết quả là cha mẹ phải “đau đầu” với những bữa ăn của con.
Đừng biến giờ ăn là một trận chiến. Thay vào đó, bạn nên để bé là người chiến thắng. Nên chọn các loại thức ăn thích hợp với khẩu vị của bé. Cho phép bé ăn bốc hoặc đặt thức ăn vào bát (đĩa) để bé được tự do “chọc ngoáy” đồ ăn bằng thìa. Ngoài 3 bữa chính nên cho bé thêm nhiều bữa nhỏ.
Khi cho bé thử một món mới, nên động viên bé. Đồng thời nên khen ngợi mỗi lần bé ăn ngoan.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Mẹo hàng ngày ngừa viêm vú (09:24:00 19/10/2011)
- Bé mới sinh không cần tắm hàng ngày (13:09:00 18/10/2011)
- 4 điều làm giảm lượng sữa mẹ (16:10:00 16/10/2011)
- Chơi với bé 11 tháng, tuần 4 (15:45:00 16/10/2011)
- Chơi với bé 11 tháng, tuần 3 (07:42:00 14/10/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Trị ‘ăn lười, ngủ kém’ tuổi chập chững
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo