Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Bé nhạy cảm với gluten
10:04:40 10/03/2011
Nhạy cảm với gluten là hiện tượng khi gluten (một loại protein có trong hầu hết các loại ngũ cốc, trừ gạo và ngô) gây tổn thương niêm mạc ruột.
Do đó vô tình, bé có thể bị dị ứng với một số loại ngũ cốc có chứa gluten.
Ảnh hưởng đến sự phát triển của bé
Bé sẽ không có nhiều năng lượng như bạn mong muốn, bé hay buồn ngủ và không tăng cân nhanh. Bạn cũng có thể nhận ra sự thay đổi trong kết cấu phân của bé. Phân khá lỏng do cơ thể cố gắng đẩy chất béo ra ngoài nhưng không hiệu quả. Điều này là do dị ứng ở niêm mạc ruột làm ngăn cản hấp thụ và tiêu hóa chất béo đúng cách. Con của bạn có thể xuất hiện tiêu chảy thường xuyên. Bé cũng có thể bị đầy bụng và nôn. Nếu tình trạng này không được chẩn đoán, ở nhiều bé gái có thể dẫn tới chậm bắt đầu có kinh nguyệt.
Nhạy cảm với gluten nếu tiến triển mạnh (còn gọi là bệnh celiac), gây bất thường về thể chất như phình bụng, không có mô mỡ trên chân tay và cơ thể, cơ bắp lỏng lẻo, sưng mắt cá chân, lưỡi mịn, tóc mỏng. Tuy nhiên, chứng bệnh này không quá phổ biến nên bạn không cần hạn chế thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng của bé.
Những điều nên làm
Nếu bé được chẩn đoán nhạy cảm với gluten, bé cần tránh những đồ ăn giàu gluten như lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen và yến mạch. Bạn có thể nhận thấy các dấu hiệu tiến bộ ở bé, chẳng hạn cảm giác ngon miệng và tăng cân sau đó, sự thay đổi ở phân dù điều này có thể mất vài tuần. Sau khi tuân thủ chế độ ăn kiêng gluten từ 6 tháng tới 1 năm, bé có thể đạt được mức trọng lượng trung bình, còn chiều cao mất khoảng 2 năm để hồi phục.
Do đó vô tình, bé có thể bị dị ứng với một số loại ngũ cốc có chứa gluten.
Ảnh hưởng đến sự phát triển của bé
Bé sẽ không có nhiều năng lượng như bạn mong muốn, bé hay buồn ngủ và không tăng cân nhanh. Bạn cũng có thể nhận ra sự thay đổi trong kết cấu phân của bé. Phân khá lỏng do cơ thể cố gắng đẩy chất béo ra ngoài nhưng không hiệu quả. Điều này là do dị ứng ở niêm mạc ruột làm ngăn cản hấp thụ và tiêu hóa chất béo đúng cách. Con của bạn có thể xuất hiện tiêu chảy thường xuyên. Bé cũng có thể bị đầy bụng và nôn. Nếu tình trạng này không được chẩn đoán, ở nhiều bé gái có thể dẫn tới chậm bắt đầu có kinh nguyệt.
Nhạy cảm với gluten nếu tiến triển mạnh (còn gọi là bệnh celiac), gây bất thường về thể chất như phình bụng, không có mô mỡ trên chân tay và cơ thể, cơ bắp lỏng lẻo, sưng mắt cá chân, lưỡi mịn, tóc mỏng. Tuy nhiên, chứng bệnh này không quá phổ biến nên bạn không cần hạn chế thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng của bé.
Những điều nên làm
Nếu bé được chẩn đoán nhạy cảm với gluten, bé cần tránh những đồ ăn giàu gluten như lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen và yến mạch. Bạn có thể nhận thấy các dấu hiệu tiến bộ ở bé, chẳng hạn cảm giác ngon miệng và tăng cân sau đó, sự thay đổi ở phân dù điều này có thể mất vài tuần. Sau khi tuân thủ chế độ ăn kiêng gluten từ 6 tháng tới 1 năm, bé có thể đạt được mức trọng lượng trung bình, còn chiều cao mất khoảng 2 năm để hồi phục.
Ngọc Huê (Theo Doctissimo)
Tin liên quan
- Bé ngủ li bì (16:04:00 09/03/2011)
- Giúp bé nhanh hiểu ngôn ngữ (1-2 tuổi) (09:00:00 08/03/2011)
- Dính môi âm đạo ở bé (08:51:00 08/03/2011)
- Cho bé bú lại sau trớ (08:20:00 07/03/2011)
- Bé sợ người lạ (08:54:00 04/03/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Bé nhạy cảm với gluten
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo