Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Bé thích nhìn chằm chằm vào tay mình
08:13:40 06/09/2012
Một phụ huynh hỏi: ‘Có bình thường không khi bé thích nhìn chằm chằm vào bàn tay của bé?’.
Khoảng 2-3 tháng tuổi, thỉnh thoảng bé nhìn chăm chú vào khuôn mặt mẹ tới mức không chớp mắt. Ánh mắt chăm chú này của bé có thể xuất hiện khi bé tự nhìn vào đôi tay của mình.
“Tất cả điều này là một phần phát triển của bé” – chuyên gia Tanya nói. Đồng thời, đó cũng là cách tuyệt vời để bé giải trí.
Khoảng 2 tháng, thị giác của bé được cải thiện đáng kể. Bé có thể nhìn thấy nhiều thứ ở cách xa bé và nhìn rõ nhiều chi tiết to hơn, nhờ não phát triển và các cơ mắt khỏe mạnh hơn.
Bé cũng có thể phán đoán đuợc những đồ vật nào là mới hay đồ vật này thì khác với đồ vật kia. Chẳng hạn, nếu bạn rung mọt cái lục lạc mới, mắt bé sẽ mở to và bé nhìn chằm chằm vào đồ chơi mới lâu hơn những thứ đã cũ.
Tới khoảng 3 tháng tuổi, bé biết phối hợp chuyển động giữa hai bàn tay và chẳng bao lâu sau đó, bé có thể đập đồ chơi hoặc chộp lấy thứ gì đó. Ở thời điểm này, bé sẽ ít quan tâm hơn tới bàn tay của bé nhưng lại biết dùng đôi tay vào nhiều mục đích khi vui chơi.
Với những bé lớn hơn (9-12 tháng) và đã ngồi vững mà vẫn thích nhìn chăm chú vào đôi tay của bé không ngừng thì bạn cần chú ý. Còn những bé giai đoạn 2-4 tháng tuổi thì nhìn chăm chú vào tay của bé đơn giản như cách luyện tập thị giác cho bé, cũng như phối hợp giữa hai tay.
Khoảng 2-3 tháng tuổi, thỉnh thoảng bé nhìn chăm chú vào khuôn mặt mẹ tới mức không chớp mắt. Ánh mắt chăm chú này của bé có thể xuất hiện khi bé tự nhìn vào đôi tay của mình.
“Tất cả điều này là một phần phát triển của bé” – chuyên gia Tanya nói. Đồng thời, đó cũng là cách tuyệt vời để bé giải trí.
Khoảng 2 tháng, thị giác của bé được cải thiện đáng kể. Bé có thể nhìn thấy nhiều thứ ở cách xa bé và nhìn rõ nhiều chi tiết to hơn, nhờ não phát triển và các cơ mắt khỏe mạnh hơn.
Bé cũng có thể phán đoán đuợc những đồ vật nào là mới hay đồ vật này thì khác với đồ vật kia. Chẳng hạn, nếu bạn rung mọt cái lục lạc mới, mắt bé sẽ mở to và bé nhìn chằm chằm vào đồ chơi mới lâu hơn những thứ đã cũ.
Tới khoảng 3 tháng tuổi, bé biết phối hợp chuyển động giữa hai bàn tay và chẳng bao lâu sau đó, bé có thể đập đồ chơi hoặc chộp lấy thứ gì đó. Ở thời điểm này, bé sẽ ít quan tâm hơn tới bàn tay của bé nhưng lại biết dùng đôi tay vào nhiều mục đích khi vui chơi.
Với những bé lớn hơn (9-12 tháng) và đã ngồi vững mà vẫn thích nhìn chăm chú vào đôi tay của bé không ngừng thì bạn cần chú ý. Còn những bé giai đoạn 2-4 tháng tuổi thì nhìn chăm chú vào tay của bé đơn giản như cách luyện tập thị giác cho bé, cũng như phối hợp giữa hai tay.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- 9 cách gần con mỗi ngày (08:13:00 05/09/2012)
- Thiếu máu ở tuổi ăn dặm (10:11:00 03/09/2012)
- Dấu hiệu chậm nói dưới 2 tuổi (09:03:00 31/08/2012)
- Phát hiện thính lực kém ở bé (08:55:00 30/08/2012)
- Hiểu tính cách bé (09:25:00 29/08/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Bé thích nhìn chằm chằm vào tay mình
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo