- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Giác quan và phản xạ ở bé 1 tháng tuổi
Từ 1 tháng trở đi, bé xuất hiện ngày càng nhiều phản xạ. Bạn sẽ nhận ra cách bé giao tiếp và phản ứng với mẹ hay với thế giới xung quanh mình.
>> Sự phát triển trong 2 năm đầu đời
Dưới đây là một số chuyển động, phản ứng điển hình của em bé 1 tháng tuổi:
- Cánh tay và chân của bé di chuyển “nhát gừng” vào nhiều thời điểm. Nếu bạn đặt con nằm sấp, bé có thể nâng đầu và nghiêng đầu sang một bên, hai chân uốn cong ở đầu gối, cánh tay uốn cong ở khuỷu tay.
- Bé giật mình khi nghe tiếng động lớn, thậm chí là nảy cả người lên, sau đó có thể khóc.
- Bé chỉ cho mẹ thấy dấu hiệu muốn ăn và nhanh chóng trở nên bình tĩnh nếu được mẹ bế ở vị trí cho bú quen thuộc.
- Bé hướng mặt tới nơi có ánh sáng. Đôi mắt bé có thể di chuyển theo đối tượng treo lơ lửng trong vài giây.
- Bé nhìn vào những người nhìn bé chằm chằm, đặc biệt nếu người đó đang nói chuyện với bé. Bé sẽ quay đầu lại phía bạn khi nghe bạn nói.
- Em bé của bạn có thể tập trung vào khuôn mặt mẹ (cách bé khoảng 22cm) và rất thích được nằm trên cánh tay mẹ vì nó cho bé cảm giác ấm áp. Hoặc bạn có thể đặt bé nằm trên một tấm thảm và trò chuyện với con theo cách đó.
Vừa thay tã vừa nói chuyện với con cũng là một trò chơi thú vị với bé ở thời điểm này. Khi nói chuyện với bé, phải có khoảng tạm dừng để chờ bé trả lời với khuôn mặt nhăn nhăn và những âm thanh của riêng bé.
Cùng với cái vẫy tay, những cử chỉ, cử động miệng và các cử chỉ khác nhau ở bé mà đôi khi các chuyên gia gọi là “cử chỉ tiền ngôn ngữ”, bé đã xuất hiện dần các kỹ năng xã hội và kỹ năng này ngày một tăng khi người lớn trò chuyện và đáp ứng các cử chỉ của bé.
Các cuộc trò chuyện có thể giữ sự tập trung của bé trong thời gian ngắn và bé sẽ quay đầu đi khi bé thấy đã đủ - đó là cách để bé tự kiểm soát những kích thích xung quanh.
Ngọc Huê
- Chăm sóc bé có làn da mẫn cảm (10:04:00 30/11/2011)
- 10 lời khuyên dùng thuốc hạ sốt, giảm đau (09:18:00 29/11/2011)
- Mẹo phát triển sớm ngôn ngữ cho bé (10:07:00 27/11/2011)
- Thắc mắc về bé tuần đầu tiên (08:11:00 25/11/2011)
- 10 lưu ý với da bé sơ sinh (08:19:00 24/11/2011)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |