Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Giảm đau khi bé cắn ti mẹ
00:39:40 14/02/2011
Bé bắt đầu biết cắn trước cả khi chiếc răng đầu tiên nhô ra. Dù vết cắn lúc ấy chưa thể đau như khi có răng nhưng nó vẫn khiến mẹ bất ngờ và khó chịu.
Cắn là một cách để bé thấy dễ chịu trong giai đoạn mọc răng. Áp lực khi cắn giúp giảm cơn đau. Nhưng khi chiếc răng trắng nhú lên, nhất là chuyện bé cắn ti mẹ lúc bú có thể rất đau, thậm chí gây chảy máu.
Điều nên làm
Đừng sợ bị thương mà tạm thời không cho con bú. Nếu đang cho bú thường xuyên, đột ngột ngưng lại có thể gây ứ, dẫn tới tắc hoặc viêm vú, hay bệnh nhiễm trùng ống dẫn sữa.
Thay vào đó, hãy thử những mẹo sau:
Cho bé ti bên ngực không bị thương trước: Bé thường hút sữa nhanh và mạnh hơn khi đói. Vì thế, nên cho bé bú ở bên ngực không bị đau trước để thỏa mãn cơn “háu sữa” ở bé.
Hãy thử vắt sữa: Vắt sữa bằng tay hoặc bằng máy có thể đỡ đau hơn so với cho bé bú. Dù chỉ vắt sữa 1-2 lần mỗi ngày cũng làm giảm nguy cơ tắc sữa và các bệnh nhiễm trùng. Nếu dùng máy vắt sữa gây đau, nên vắt sữa bằng tay.
Thử một vị trí khác: Nếu bạn thường xuyên cho bé bú ở tư thế này, thử đổi sang tư thế khác hoặc cho bú nằm. Cách này giảm áp lực lên các vết thương và tạo thêm thời gian để vết thương mau lành.
Thủ thuật phòng chống: Nhiều bé thích cắn ti mẹ ở gần cuối cữ bú. Do đó, hãy cảnh giác với các dấu hiệu bé đang chán hoặc mất tập trung (bú chậm lại, nhìn xung quanh). Nếu bé cắn ti mẹ, cố gắng đừng thét lên đau đớn vì như thế sẽ kích thích bé sẽ tái diễn “trò” này.
>> Xử lý nhanh khi bé cắn ti mẹ
Cắn là một cách để bé thấy dễ chịu trong giai đoạn mọc răng. Áp lực khi cắn giúp giảm cơn đau. Nhưng khi chiếc răng trắng nhú lên, nhất là chuyện bé cắn ti mẹ lúc bú có thể rất đau, thậm chí gây chảy máu.
Điều nên làm
Đừng sợ bị thương mà tạm thời không cho con bú. Nếu đang cho bú thường xuyên, đột ngột ngưng lại có thể gây ứ, dẫn tới tắc hoặc viêm vú, hay bệnh nhiễm trùng ống dẫn sữa.
Thay vào đó, hãy thử những mẹo sau:
Cho bé ti bên ngực không bị thương trước: Bé thường hút sữa nhanh và mạnh hơn khi đói. Vì thế, nên cho bé bú ở bên ngực không bị đau trước để thỏa mãn cơn “háu sữa” ở bé.
Hãy thử vắt sữa: Vắt sữa bằng tay hoặc bằng máy có thể đỡ đau hơn so với cho bé bú. Dù chỉ vắt sữa 1-2 lần mỗi ngày cũng làm giảm nguy cơ tắc sữa và các bệnh nhiễm trùng. Nếu dùng máy vắt sữa gây đau, nên vắt sữa bằng tay.
Thử một vị trí khác: Nếu bạn thường xuyên cho bé bú ở tư thế này, thử đổi sang tư thế khác hoặc cho bú nằm. Cách này giảm áp lực lên các vết thương và tạo thêm thời gian để vết thương mau lành.
Thủ thuật phòng chống: Nhiều bé thích cắn ti mẹ ở gần cuối cữ bú. Do đó, hãy cảnh giác với các dấu hiệu bé đang chán hoặc mất tập trung (bú chậm lại, nhìn xung quanh). Nếu bé cắn ti mẹ, cố gắng đừng thét lên đau đớn vì như thế sẽ kích thích bé sẽ tái diễn “trò” này.
>> Xử lý nhanh khi bé cắn ti mẹ
Ngọc Huê
Tin liên quan
- 5 chú ý khi bé bắt đầu bò (09:15:00 11/02/2011)
- Bảo vệ bé trước tiếng ồn (09:44:00 10/02/2011)
- 9 mối nguy trong nhà dễ chủ quan (08:30:00 09/02/2011)
- 5 cách dỗ khi bé quấy (08:15:00 09/02/2011)
- 16 tháng chưa biết đi (07:56:00 08/02/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Giảm đau khi bé cắn ti mẹ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo