- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Thai nhi nặng cân dễ gặp khó khăn khi sinh và gây nguy hiểm cho não bé.
-
Nước dừa tươi là một trong số những đồ uống nhiều dinh dưỡng cho mẹ bầu.
-
Mẹ bầu nhai kẹo cao su có thể làm hại quá trình trao đổi chất của mẹ và bé.
-
Mẹ bầu nên ăn giảm carbohydrate trong tam cá nguyệt thứ hai.
-
3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối mẹ bầu nên ăn các loại thực phẩm khác ...
-
Atisô giàu folate, choline, chất xơ nhưng ít chất béo.
-
Nho giàu folate, kali, photpho, magie hỗ trợ sức khỏe cho mẹ và thai.
-
Mẹ bầu không nên để bụng đói mới chịu ăn.
-
Các món dễ làm thai phụ ngộ độc hay nhiễm khuẩn còn có: xúc xích, thịt xông ...
Những lưu ý quan trọng khi mẹ bầu ăn mì
Các loại mì nói chung gồm mì ăn liền, mì Ý… chứa một lượng vitamin và chất dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, mì cũng chứa các chất phụ gia khác có hại cho sức khỏe mẹ và thai; bởi thế, mẹ bầu nên dùng mì với lượng vừa phải.
Mì là thực phẩm chế biến sẵn
Phụ nữ mang thai được khuyên là nên tránh xa các loại thực phẩm chế biến sẵn, trong đó có mì. Ngoài ra, một số loại mì ống còn chứa phytate – chất làm giảm khả năng hấp thu kẽm và sắt của cơ thể.
Làm tăng vi khuẩn có hại trong dạ dày
Mì có thể làm tăng lượng vi khuẩn có hại và nấm trong dạ dày của mẹ bầu. Bởi vậy, mẹ bầu được khuyên không nên ăn mì quá thường xuyên, không dùng mì thay cơm.
Mẹ bầu huyết áp cao nên tránh mì
Nếu mẹ bầu có huyết áp ổn định thì có thể ăn mì nhưng ăn vừa phải, không nên ăn nhiều.
Mì là thực phẩm chứa gluten
Nếu mẹ bầu bị chứng bất dung nạp gluten thì nên tránh mì, đặc biệt là mì ống.
Làm tăng cân
Nếu mẹ bầu bị nghiện ăn mì thì rất có thể mẹ bầu sẽ bị tăng cân ngoài kiểm soát. Đó là lý do, một lần nữa các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ bầu nên ăn ít mì.
Làm tăng lượng insulin
Ăn nhiều mì sẽ làm tăng lượng đường trong máu, kéo theo hàm lượng insulin cũng tăng lên. Bởi vì mì chứa caborhydrate nhiều. Nếu mẹ bầu bị tiểu đường thì nên kiêng ăn mì. Còn mẹ bầu khỏe mạnh cũng chỉ nên ăn mì với lượng ít.
Các vấn đề về dạ dày
Ăn nhiều mì có thể gây nôn và buồn nôn cho mẹ bầu.
Dị ứng
Nếu mẹ bầu bị dị ứng lúa mì thì điều mẹ bầu nên làm là tránh ăn mì ống. Mì cũng ít chất xơ nên ăn nhiều mì cũng không tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ.
Ngọc Huê
- Những loại quả giàu canxi cho mẹ bầu (14:30:00 21/05/2014)
- Nước mía với sức khỏe mẹ và thai (15:05:00 19/05/2014)
- Lợi ích của hoa quả họ cam quýt với mẹ bầu (14:27:00 19/05/2014)
- Lợi ích và cách dùng chocolate (14:58:00 16/05/2014)
- Những ích lợi của ăn táo khi mang bầu (14:55:00 16/05/2014)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |