Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Phát triển cảm xúc và giao tiếp xã hội(1)
10:16:40 27/08/2012
Từng tháng lớn lên, bé bộc lộ cảm xúc vui, buồn, giận dữ... rõ rệt.
>> Bộc lộ và phát triển cảm xúc ở bé
>> Sự phát triển các kỹ năng xã hội ở bé
1. Bé biết phản ứng khi mẹ hát, gọi tên bé
Những phản ứng này có thể xuất hiện lần đầu khi bé được chừng 2 tháng tuổi. Bạn sẽ ngạc nhiên khi chợt nhận ra bé rất chăm chú vào mẹ khi mẹ hát hoặc gọi tên bé một cách trìu mến với giọng điệu trầm – bổng. Nhiều bé bắt đầu đảo miệng để đáp lại mẹ hoặc cố gắng “nhếch miệng” khi muốn cười.
Bắt chước những nét mặt của mẹ là cách giúp bé học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới. Nếu bạn lè lưỡi, méo miệng, cau mày... thì bé cũng có thể sớm bắt chước cử chỉ nét mặt của mẹ.
Đừng ngạc nhiên nếu bé mếu máo vì mẹ đang chơi với bé rồi lại bỏ đi đâu mất. Bé dưới một tuổi có thể tìm thấy vô vàn niềm vui khi được chơi và trò chuyện cùng cha mẹ hay người xung quanh.
Bé có thể bày tỏ niềm vui qua nụ cười rạng rỡ, đôi mắt tròn vo khi ngạc nhiên hay cả những cử chỉ “mếu” lúc hờn mẹ... Ngoài nét mặt, bé dùng cả chân, tay và cơ thể để bày tỏ điều gì đó như ưỡn người, đỏ mặt, đẩy tay nếu bé muốn từ chối; giang tay hớn hở đòi bế hay khua chân tay loạn xạ khi thấy các bé khác đang đùa nghịch xung quanh.
Bé giống như chiếc gương phản chiếu hành động, lời nói, điệu bộ, cử chỉ từ mẹ và người thân trong nhà. Bé biết lắc đầu, vỗ tay... để phản ứng với mẹ.
6. Cười đáp trả
Bắt đầu từ 2 tháng tuổi, bé có thể biết cười đáp lại khi thấy mẹ cười với bé. Các chuyên gia gọi đây là “nụ cười xã hội”.
Hát hò, chập chững đi, chơi với bóng... rất quan trọng trong quá trình phát triển giao tiếp xã hội ở bé. Khoảng 6-7 tháng, bé ngồi vững và có thể chơi cùng cha mẹ, ông bà hay các bé khác với nhiều loại đồ chơi.
Khoảng 6 tháng, bé bắt đầu biết nhận ra những người bé quen và những người bé không quen. Bé hớn hở ngay khi thấy ông bà, cha mẹ, người thân hay người trông bé mà hàng ngày bé được tiếp xúc.
>> Bộc lộ và phát triển cảm xúc ở bé
>> Sự phát triển các kỹ năng xã hội ở bé
1. Bé biết phản ứng khi mẹ hát, gọi tên bé
Những phản ứng này có thể xuất hiện lần đầu khi bé được chừng 2 tháng tuổi. Bạn sẽ ngạc nhiên khi chợt nhận ra bé rất chăm chú vào mẹ khi mẹ hát hoặc gọi tên bé một cách trìu mến với giọng điệu trầm – bổng. Nhiều bé bắt đầu đảo miệng để đáp lại mẹ hoặc cố gắng “nhếch miệng” khi muốn cười.
Bắt chước những nét mặt của mẹ là cách giúp bé học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới. Nếu bạn lè lưỡi, méo miệng, cau mày... thì bé cũng có thể sớm bắt chước cử chỉ nét mặt của mẹ.
Đừng ngạc nhiên nếu bé mếu máo vì mẹ đang chơi với bé rồi lại bỏ đi đâu mất. Bé dưới một tuổi có thể tìm thấy vô vàn niềm vui khi được chơi và trò chuyện cùng cha mẹ hay người xung quanh.
Bé có thể bày tỏ niềm vui qua nụ cười rạng rỡ, đôi mắt tròn vo khi ngạc nhiên hay cả những cử chỉ “mếu” lúc hờn mẹ... Ngoài nét mặt, bé dùng cả chân, tay và cơ thể để bày tỏ điều gì đó như ưỡn người, đỏ mặt, đẩy tay nếu bé muốn từ chối; giang tay hớn hở đòi bế hay khua chân tay loạn xạ khi thấy các bé khác đang đùa nghịch xung quanh.
Bé giống như chiếc gương phản chiếu hành động, lời nói, điệu bộ, cử chỉ từ mẹ và người thân trong nhà. Bé biết lắc đầu, vỗ tay... để phản ứng với mẹ.
6. Cười đáp trả
Bắt đầu từ 2 tháng tuổi, bé có thể biết cười đáp lại khi thấy mẹ cười với bé. Các chuyên gia gọi đây là “nụ cười xã hội”.
Hát hò, chập chững đi, chơi với bóng... rất quan trọng trong quá trình phát triển giao tiếp xã hội ở bé. Khoảng 6-7 tháng, bé ngồi vững và có thể chơi cùng cha mẹ, ông bà hay các bé khác với nhiều loại đồ chơi.
Khoảng 6 tháng, bé bắt đầu biết nhận ra những người bé quen và những người bé không quen. Bé hớn hở ngay khi thấy ông bà, cha mẹ, người thân hay người trông bé mà hàng ngày bé được tiếp xúc.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Tổng giờ ngủ bé cần mỗi ngày đêm (08:50:00 24/08/2012)
- 3 kỹ năng 7-12 tháng (11:11:00 23/08/2012)
- 3 kỹ năng dưới 6 tháng (09:38:00 22/08/2012)
- Cho con bú khi mẹ uống kháng sinh (11:17:00 21/08/2012)
- Mẹo chọn núm vú và bình sữa (07:44:00 20/08/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Phát triển cảm xúc và giao tiếp xã hội(1)
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo