Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
7 ‘bí kíp’ phòng hăm
09:02:40 06/06/2012
Muốn phòng hăm cho bé, cách đầu tiên tốt nhất là phải giữ cho mông bé được khô, sạch. Vì thế, cần thay tã (bỉm) cho bé càng sớm càng tốt ngay sau khi bé bị ướt hoặc đi tiêu.
Những gợi ý phòng hăm khác cho bé:
2. Nên rửa sạch vùng quấn tã cho bé sau mỗi lần thay bỉm. Dùng khăn mềm, khô, sạch vỗ nhẹ cho vùng da này được khô, không phải chà xát mạnh.
Không nên dùng phấn rôm vì bụi của phấn rôm có thể gây hại cho phổi của bé nếu bé hít phải. Nếu bạn muốn dùng bột phấn, nên dùng loại bột có nguồn gốc từ bột ngô cho an toàn. Xức bột ra lòng bàn tay mẹ, cách xa bé rồi mới thoa vào vùng quấn tã cho bé. Mỗi lần thay tã, nên cẩn thận rửa để loại sạch bột phấn ở những nếp gấp cho bé.
4. Khi bé tập ăn dặm, nên cho bé ăn một món mới ở một thời điểm. Đợi vài ngày mới giới thiệu món khác. Như thế sẽ giúp xác định thức ăn có phải nguyên nhân gây hăm không.
5. Không được quấn tã (bỉm) quá chật, khiến không khí không có chỗ để lưu thông. Hãy nới lỏng bỉm (quần áo) để mông bé được thở. Tránh quần sợi ni-lon hoặc chất gây bí cho bé.
6. Không ngâm, giặt tã vải, quần áo của bé với dung dịch chứa nước hoa vì nó có thể làm kích ứng làn da bé. Nên dùng nước nóng để giũ lại tã vải cho bé sau khi giặt. Bạn cũng có thể thêm vào nửa cốc dấm giắng ở lần xả đầu tiên để loại bỏ thành phần gây kích ứng trên vải.
7. Cho bé bú mẹ càng lâu càng tốt. Sữa mẹ giúp bé chống lại các nhiễm trùng nói chung, giúp bé ít phải dùng kháng sinh nên giảm được hăm.
Những gợi ý phòng hăm khác cho bé:
2. Nên rửa sạch vùng quấn tã cho bé sau mỗi lần thay bỉm. Dùng khăn mềm, khô, sạch vỗ nhẹ cho vùng da này được khô, không phải chà xát mạnh.
Không nên dùng phấn rôm vì bụi của phấn rôm có thể gây hại cho phổi của bé nếu bé hít phải. Nếu bạn muốn dùng bột phấn, nên dùng loại bột có nguồn gốc từ bột ngô cho an toàn. Xức bột ra lòng bàn tay mẹ, cách xa bé rồi mới thoa vào vùng quấn tã cho bé. Mỗi lần thay tã, nên cẩn thận rửa để loại sạch bột phấn ở những nếp gấp cho bé.
4. Khi bé tập ăn dặm, nên cho bé ăn một món mới ở một thời điểm. Đợi vài ngày mới giới thiệu món khác. Như thế sẽ giúp xác định thức ăn có phải nguyên nhân gây hăm không.
5. Không được quấn tã (bỉm) quá chật, khiến không khí không có chỗ để lưu thông. Hãy nới lỏng bỉm (quần áo) để mông bé được thở. Tránh quần sợi ni-lon hoặc chất gây bí cho bé.
6. Không ngâm, giặt tã vải, quần áo của bé với dung dịch chứa nước hoa vì nó có thể làm kích ứng làn da bé. Nên dùng nước nóng để giũ lại tã vải cho bé sau khi giặt. Bạn cũng có thể thêm vào nửa cốc dấm giắng ở lần xả đầu tiên để loại bỏ thành phần gây kích ứng trên vải.
7. Cho bé bú mẹ càng lâu càng tốt. Sữa mẹ giúp bé chống lại các nhiễm trùng nói chung, giúp bé ít phải dùng kháng sinh nên giảm được hăm.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Đúng - sai kiêng sau sinh (09:38:00 05/06/2012)
- 4 lý do cơ bản gây táo bón (08:52:00 05/06/2012)
- Lý do bé thích đưa mọi thứ vào miệng (07:29:00 04/06/2012)
- Trò vui với bé cùng chiếc chăn (09:13:00 01/06/2012)
- Chiếc răng sữa đầu tiên của bé (08:33:00 31/05/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
7 ‘bí kíp’ phòng hăm
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo