-
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm, do nhóm virus đường ruột gây nên...
-
Nếu bé chưa biết nhai và nuốt, bạn có thể nghiền nhuyễn các loại thuốc viên và cho bé uống thuốc bằng thìa, tránh cho bé bị hóc.
-
Khi lên bảng, quần của bé Long (8 tuổi) bất ngờ tụt xuống. Bị bạn bè chọc, Long vội kéo khoá quần nên dây kéo đã 'cắn' vào lớp da ngoài 'của quý'. Cô giáo đưa Long vào phòng riêng để gỡ, tuy nhiên vẫn không tháo được, lại thấy chảy máu nhiều hơn nên chở em đến bệnh viện Nhi Đồng 1 cấp cứu. Các bác sĩ đưa Long vào phòng tiểu phẫu nhưng do em la hét nên buộc phải gây tê rồi dùng kìm, gỡ khoá từ từ.
-
Nhóm bé sống trong khu vực mưa nhiều dễ mắc phải chứng tự kỷ hơn.
-
Cách dân gian là dùng một nắm lá rau ngót (còn gọi là rau bồ ngót, bù ngót) rửa sạch, giã nhỏ...
-
Bác sĩ hướng dẫn cách vỗ lưng, xông hơi nước nóng và lấy đờm trong họng cho bé; cùng với các phương pháp hỗ trợ như uống nhiều nước, dùng thuốc...
-
Một phụ huynh hỏi: ‘Bé nhà tôi xuất hiện những vết thâm tím trên người. Đó có phải là dấu hiệu bé bị thiếu vitamin không?’.
-
Lồng ruột cấp là tình trạng một đoạn ruột chui vào một đoạn ruột khác, gây nên tắc ruột cấp tính.
-
Cần cho bé đi giày dép, không đi chân đất, không nên chơi nghịch nơi đất bẩn...
-
Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ.
-
Gợi ý về thời điểm, cách thức khi tập cho bé ngồi bô hoặc muốn chuyển từ ngồi bô sang ngồi toilet...
-
Mỗi tối gần đây, riêng khoa Nhi có đến 50 cháu vào khám; trong đó, 2/3 là sốt virus, có gia đình cả nhà bị
-
Con trai tôi được 13 tháng nhưng cháu chỉ nặng 8kg và cao 72cm. Cháu vẫn chưa biết đi và mới mọc 3 cái răng. Xin hỏi, con tôi như thế có 'còi cọc' không?
-
Cần chú ý kiểm tra sức khỏe, massage, bổ sung các loại vitamin và khoáng chất từ rau quả tươi cho bé, mỗi ngày.
-
Giai đoạn dưới 6 tuổi, đặc biệt là lúc nhỏ, cảm xúc đối với bé là quan trọng nhất, thậm chí còn hơn cả việc ăn uống đầy đủ.
-
Gối giúp bé giảm nôn trớ sau khi ăn và phát triển vận động...
-
Một người mẹ lo sợ kể, con gái cô đang học lớp 2, đã cùng em trai (5 tuổi) bắt chước âu yếm nhau như người lớn...
-
Một phụ huynh lo lắng: 'Bé nhà tôi 10 tuổi nhưng đã bắt đầu xuất hiện dấu hiệu vỡ giọng...'
|
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
-
Massage lưng cho bé nhẹ nhàng sẽ giúp bé mau khỏi nấc.
-
Mẹ nên tăng cường món giàu kẽm, protein để bé khoẻ mạnh, tránh được bệnh.
-
Bé thở nhanh, người bứt rứt cáu kỉnh có thể do bé đang bị nóng quá.
-
Trước khi nhỏ mũi cho con, mẹ nên nhúng lọ thuốc vào nước ấm để giúp dung dịch ...
-
Các món ăn nấu từ hẹ cũng có tác dụng trị ho cho bé.
-
Mẹ có thể ngâm quất, mật ong để bé dùng dần.
-
Quá ủ ấm, đóng bỉm cho bé liên tục cả ngày lẫn đêm là điều mẹ nên tránh.
-
Những em bé cũng gặp vấn đề về môi khô, nẻ
-
Những thực phẩm giàu sắt, kẽm, canxi... là rất quan trọng với bé.
-
Mẹ hãy cho bé uống nước ấm và giữ ấm cho bé.
-
Sự thay đổi nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày dễ làm cho hen phế quản tái phát ...
|