Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
Vùng kín của bé mới sinh
16:57:40 13/05/2012
Vùng kín nhiều bé (cả trai lẫn gái) tiết dịch và hơi sưng phồng khi mới chào đời. Tuy nhiên, vẫn có những dấu hiệu khác biệt đáng kể trong vùng kín ở bé trai và bé gái mà cha mẹ nên biết.
10% số bé trai có một (hoặc cả hai) bên bìu sưng và ứ đầy chất lỏng. Một số bé trai bị ẩn tinh hoàn (tinh hoàn chưa xuống). Tương tự với bé gái, nếu cha mẹ phát hiện điều gì đó bất thường ở vùng kín bé trai thì nên đưa bé đi khám, tránh những can thiệp tự ý, gây tổn hại tới bé.
Lau rửa, vệ sinh vùng kín cho bé trai lẫn bé gái không cần quá đặc biệt. Với bé trai, bạn đừng cố gắng tuột mạnh bao quy đầu của bé khi vệ sinh. Nếu bạn quyết định cắt bao quy đầu cho con, cần lưu ý là sau khi cắt, vùng kín của bé chưa thể lành hẳn ngay lập tức. Bạn có thể thấy đầu “chim” của bé có màu tím đò và sưng lên khoảng một tuần. Hoặc bạn có thể thấy đầu “chim” của bé ẩm ướt vì chưa lành hẳn.
Nếu là bé gái, luôn phải lau từ trước ra sau khi thay bỉm và vệ sinh kỹ những nếp gấp ở môi âm đạo.
Vệ sinh khi thay tã
Không nên dùng khăn ướt có mùi thơm hoặc lotion bôi vùng quấn tã cho bé sơ sinh. Tốt nhất là dùng khăn xô mềm (hoặc gạc vuông) nhúng vào nước ấm và lau vùng kín cho bé hoặc có dùng khăn ướt thì nên chọn loại không mùi, nhất là trong những tuần đầu.
Nên thay tã thường xuyên cho bé, nhất là sau khi bé đi tiêu để phòng ngừa hăm. Dù vậy, ngay cả khi vùng kín được giữ sạch và khô thì một số bé vẫn có làn da nhạy cảm hơn những bé khác. Khi ấy, sau khi thay bỉm, bạn có thể thoa cho con một lớp thuốc mỡ (hoặc kem) chống hăm, giúp bảo vệ da bé.
Nếu hăm tã kéo dài hoặc bạn nhận thấy bất thường gì đó ở vùng kín của con thì đừng chờ đợi mà nên nhanh chóng đưa bé đi khám.
>> Vệ sinh vùng kín cho bé sơ sinh
>> Những bất thường vùng kín ở bé gái
Với bé gái, cha mẹ có thể nhìn thấy quanh môi âm hộ của bé có những dịch màu trắng, trong hoặc thậm chí có màu như màu máu. Những dấu hiệu này thường là không đáng lo nhưng lại khiến cha mẹ hoảng hốt. Phụ huynh không nên vì thế mà chà xát mạnh ở vùng kín của con.
Ngoài ra, bạn cũng có thể phát hiện thấy, hai môi âm đạo của bé dính vào nhau, với nhiều cấp độ khác nhau. Tốt nhất, nếu thấy có dấu hiệu nào khác thường ở vùng kín của bé gái, bạn nên hỏi bác sĩ để bác sĩ kiểm tra cho bé, đánh giá mức độ nghiêm trọng và cha mẹ sẽ nhận được lời khuyên nên làm thế nào.
10% số bé trai có một (hoặc cả hai) bên bìu sưng và ứ đầy chất lỏng. Một số bé trai bị ẩn tinh hoàn (tinh hoàn chưa xuống). Tương tự với bé gái, nếu cha mẹ phát hiện điều gì đó bất thường ở vùng kín bé trai thì nên đưa bé đi khám, tránh những can thiệp tự ý, gây tổn hại tới bé.
Lau rửa, vệ sinh vùng kín cho bé trai lẫn bé gái không cần quá đặc biệt. Với bé trai, bạn đừng cố gắng tuột mạnh bao quy đầu của bé khi vệ sinh. Nếu bạn quyết định cắt bao quy đầu cho con, cần lưu ý là sau khi cắt, vùng kín của bé chưa thể lành hẳn ngay lập tức. Bạn có thể thấy đầu “chim” của bé có màu tím đò và sưng lên khoảng một tuần. Hoặc bạn có thể thấy đầu “chim” của bé ẩm ướt vì chưa lành hẳn.
Nếu là bé gái, luôn phải lau từ trước ra sau khi thay bỉm và vệ sinh kỹ những nếp gấp ở môi âm đạo.
Vệ sinh khi thay tã
Không nên dùng khăn ướt có mùi thơm hoặc lotion bôi vùng quấn tã cho bé sơ sinh. Tốt nhất là dùng khăn xô mềm (hoặc gạc vuông) nhúng vào nước ấm và lau vùng kín cho bé hoặc có dùng khăn ướt thì nên chọn loại không mùi, nhất là trong những tuần đầu.
Nên thay tã thường xuyên cho bé, nhất là sau khi bé đi tiêu để phòng ngừa hăm. Dù vậy, ngay cả khi vùng kín được giữ sạch và khô thì một số bé vẫn có làn da nhạy cảm hơn những bé khác. Khi ấy, sau khi thay bỉm, bạn có thể thoa cho con một lớp thuốc mỡ (hoặc kem) chống hăm, giúp bảo vệ da bé.
Nếu hăm tã kéo dài hoặc bạn nhận thấy bất thường gì đó ở vùng kín của con thì đừng chờ đợi mà nên nhanh chóng đưa bé đi khám.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Giúp bé bám ti mẹ để bú no (08:45:00 11/05/2012)
- Bảo vệ bé trước nắng hè (11:43:00 10/05/2012)
- 7 mẹo để bé ngoan uống thuốc (09:21:00 09/05/2012)
- 14 tháng, bé vẫn chưa biết đi (08:47:00 09/05/2012)
- 5 mốc quan trọng: Lẫy, ngồi, bò, đi, nói (08:59:00 08/05/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
Vùng kín của bé mới sinh
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo