- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
-
Táo bón có thể là bé rối loạn thần kinh, cáu kính, lười ăn, mất tập trung...
-
Gọi “chức năng” là vì triệu chứng thì có thật nhưng không phải là bệnh.
-
Nhãn hàng GELOPECTOSE® tặng phiếu tư vấn khám bệnh miễn phí cho bé.
-
Bé 1-2 tuổi rất thích ném đồ vào bồn cầu...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
Mặt trái của phấn rôm
Sau khi tắm song nếu dùng một chút phấn rôm giúp cho cơ thể thấy mịn màng, rất dễ chịu, nhưng nếu thường xuyên sử dụng trong thời gian dài sẽ rất nguy hại đối với sức khoẻ của bé.
Bởi lẽ, trong phấn rôm có chưa một lượng bột đá nhảy(Talc) nhất định, khi bôi lên người, một chút bột bị bé hít vào cơ thể được thải ra ngoài nhờ chức năng tự vệ của khí quản, nhưng nếu sử dụng trong thời gian dài, bé hít bột talc vào trong quá nhiều, hút khô các chất nội tiết bình thường cả tầng biểu bì khí quản, phá hoại chức năng mao tiêu của khí quản; trường hợp bị nặng còn làm tắc khí quản, biểu hiện là bé ho không dứt , thậm chí thở hổn hển, chữa trị không có hiệu quả.
Vậy làm thế nào để sử dụng phấn rôm cho đúng?
Trước tiên, cần thận trọng khi thoa phấn, không được để bột bay lung tung, sau khi sử dụng cất ngay phấn rôm vào chỗ qui định, không được để cho bé làm đồ chơi; tránh xoa cho bé ở những nơi có gió, tránh cho gió thổi bay những bột này vào khí quản của trẻ.
Sau khi tắm cho bé xong, đặc biệt vào mùa hè, các bà mẹ thường xoa cho bé chút phấn rôm. Nhưng với bé gái, tốt nhất là không nên bôi phấn vào những chỗ như mặt đùi trong, ngoài âm hộ, bụng dưới…Theo điều tra cho thấy, bé gái sử dụng phấn rôm trong thời gian dài, nguy cơ phát bệnh u buông trứng tăng 3,88 lần.
Một số thống kê của nước ngoài cho thấy, cứ 70 bé gái mới sinh thì có một bé sẽ mắc phải u ác tính buồng trứng trong cuộc đời mình. Ung thư buồng trứng rất khó phát hiện, tỷ lệ tử vong trong số các bệnh u bướu ở phụ nữ chỉ đứng sau ung thư cổ tử cung.
Khoang chậu ở nữ giới nối thông với thế giới bên ngoài, đặc biệt là bộ phận sinh dục trong của phụ nữ nối trực tiếp với thế giới bên ngoài, bụi đất, các loại hạt của môi trường bên ngoài đều có thể xâm nhập vào trong khoang chậu thông qua ngoại âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, ống dấn trứng, và còn bám vào bề mặt của buồng trứng, kích thích các tế bào thượng bì của buồng trưng sinh trưởng, gây ung thư buồng trứng.
Thành phần chủ yế của phấn rôm là bột đá nhảy (Talc), do các hạt của phấn rôm rất nhỏ, khi xoa phấn vào những chỗ như bụng, mông và mặt trong đùi, bụi phấn rất dễ xâm nhập sâu vào trong âm đạo thông qua ngoại âm hộ.
Tuy hiện nay vẫn chưa có kết luận hoàn toàn về việc phấn rôm có thể gây ra ung thư buồng trứng nhưng vẫn cần rất thận trọng, các bà mẹ cần tránh xoa phấn rôm cho các bé gái ở phần dưới của cơ thể, kể cả ở phụ nữ trưởng thành cũng không nên sử dụng.
Theo EVA.VN
- Bệnh mùa nóng ở bé (08:03:00 16/04/2008)
- Váy cho bé yêu (11:06:00 15/04/2008)
- Bé bị sâu răng (14:30:00 14/04/2008)
- Bé bị viêm cầu thận sau sốt phát ban (08:32:00 14/04/2008)
- Xử lý khi bé gặp sự cố (16:25:00 12/04/2008)
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |