Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
3 câu hỏi với bé cắn ti mẹ
08:05:40 21/12/2011
Một người mẹ hỏi: ‘Tôi có nên ngừng cho con bú vì cứ bị con cắn ti không?’.
2. Tại sao bé cắn ti mẹ khi bú?
Bé cắn ti mẹ khi đang bú có thể do:
- Bé bám ti mẹ không đúng: Bé bám ti mẹ đúng là đầu bé phải hơi nghiêng, cằm bé chạm vào bầu vú mẹ. Nếu bé bám ti mẹ không đúng, đầu bé ngả về trước nhiều thì răng hàm của bé có thể dễ dàng “nhấn mạnh” vào ti mẹ, khiến mẹ đau điếng.
- Bé bị phân tâm: Nếu bé ngoái đầu nhìn thứ gì đó, bé sẽ quên mất là đang ngậm ti mẹ và vô tình, bé có thể cắn ti mẹ.
- Một số bé cắn ti mẹ vào cuối cữ bú: Một khi bạn thấy bé bắt đầu nhả và ngừng bú, bạn phải khéo léo để rút ti mẹ ra khỏi miệng con.
- Bé cắn có thể do vừa bú vừa ngủ thiếp đi: Ngủ lơ mơ làm bé khó kiểm soát mọi việc, dẫn tới bé cắn luôn ti mẹ mà không biết.
- Bé bị cảm hay nhiễm trùng tai, gây khó khăn khi nuốt: Cố gắng bế bé thẳng khi cho bé ti mẹ. Điều này giúp bé đỡ bị đau, hạn chế bé cắn ti mẹ.
- Tò mò: Một số bé cắn ti mẹ chỉ để xem chuyện gì sẽ xảy ra.
Nếu bé cảm thấy bé đang siết chặt quai hàm khi cắn ti mẹ, hãy nhẹ nhàng đưa ngón tay mẹ vào khóe miệng bé, giữa hai lợi. Khi đó, bé có thể chuyển sang cắn tay mẹ mà nhả ti mẹ ra. Đừng bao giờ giật con ra khi con cắn vì điều này chỉ làm mẹ đau hơn.
3. Làm sao để ngăn chặn bị con cắn ti mẹ?
Khi bé mới mọc răng, răng của bé thường rất sắc. Nếu bé cắn chặt vào ti mẹ, mẹ có thể bị đau và thét lên. Phản ứng la hét của mẹ có thể khiến bé “khoái chí” và muốn làm điều này thêm nhiều lần nữa, vì tưởng đang đùa cùng mẹ. Hoặc ngược lại, bé bị shock và sẽ không cắn ti mẹ nữa. Nhưng kèm theo đó, bé có thể cũng sẽ “không thèm” bú mẹ nữa.
Nếu bị con cắn, nên cố gắng giữ bình tĩnh nhưng phải tạm thời bắt bé nghỉ bú. Hãy nhìn vào bé và nghiêm mặt nói: “Không cắn mẹ”.
Bạn nên tránh cai sữa sớm cho con chỉ bởi lý do bị con cắn. Dưới đây là một số chiêu ứng phó khi bị con cắn:
- Nếu bé vẫn cắn mẹ, hãy đặt bé xa mẹ ngay sau khi bé cắn mẹ.
- Với những bé biết nghe lời mẹ, không cắn mẹ nữa thì nên tặng bé nhiều lời khen ngợi, cái ôm…
- Tìm hiểu dấu hiệu khi bé đã bú no. Không cho bé bú nhẩn nha, chỉ cho con ti mẹ khi con đói.
- Rút ti mẹ ra khỏi miệng bé khi bé ngủ lơ mơ.
- Cho bé một món đồ chơi ngậm mọc răng để bé thỏa chí cắn.
- Nếu bé cắn ti mẹ vì bị mất tập trung, nên cho bé bú ở nơi chỉ có hai mẹ con.
>> Xử trí khi bé cắn ti mẹ lúc bú
Babycentre giải đáp: Không có lý do gì để ngừng cho con bú mẹ cả. Nuôi con bằng sữa mẹ ngay cả khi bé đã mọc răng là chuyện hết sức bình thường. Chiếc răng đầu tiên ở bé thường mọc khi bé được khoảng 6 tháng tuổi (tất nhiên thời gian mọc răng ở bé có thể dao động, một số bé mọc sớm hoặc chậm hơn). 2 câu hỏi còn lại về chuyện bé cắn ti mẹ:2. Tại sao bé cắn ti mẹ khi bú?
Bé cắn ti mẹ khi đang bú có thể do:
- Bé bám ti mẹ không đúng: Bé bám ti mẹ đúng là đầu bé phải hơi nghiêng, cằm bé chạm vào bầu vú mẹ. Nếu bé bám ti mẹ không đúng, đầu bé ngả về trước nhiều thì răng hàm của bé có thể dễ dàng “nhấn mạnh” vào ti mẹ, khiến mẹ đau điếng.
- Bé bị phân tâm: Nếu bé ngoái đầu nhìn thứ gì đó, bé sẽ quên mất là đang ngậm ti mẹ và vô tình, bé có thể cắn ti mẹ.
- Một số bé cắn ti mẹ vào cuối cữ bú: Một khi bạn thấy bé bắt đầu nhả và ngừng bú, bạn phải khéo léo để rút ti mẹ ra khỏi miệng con.
- Bé cắn có thể do vừa bú vừa ngủ thiếp đi: Ngủ lơ mơ làm bé khó kiểm soát mọi việc, dẫn tới bé cắn luôn ti mẹ mà không biết.
- Bé bị cảm hay nhiễm trùng tai, gây khó khăn khi nuốt: Cố gắng bế bé thẳng khi cho bé ti mẹ. Điều này giúp bé đỡ bị đau, hạn chế bé cắn ti mẹ.
- Tò mò: Một số bé cắn ti mẹ chỉ để xem chuyện gì sẽ xảy ra.
Nếu bé cảm thấy bé đang siết chặt quai hàm khi cắn ti mẹ, hãy nhẹ nhàng đưa ngón tay mẹ vào khóe miệng bé, giữa hai lợi. Khi đó, bé có thể chuyển sang cắn tay mẹ mà nhả ti mẹ ra. Đừng bao giờ giật con ra khi con cắn vì điều này chỉ làm mẹ đau hơn.
3. Làm sao để ngăn chặn bị con cắn ti mẹ?
Khi bé mới mọc răng, răng của bé thường rất sắc. Nếu bé cắn chặt vào ti mẹ, mẹ có thể bị đau và thét lên. Phản ứng la hét của mẹ có thể khiến bé “khoái chí” và muốn làm điều này thêm nhiều lần nữa, vì tưởng đang đùa cùng mẹ. Hoặc ngược lại, bé bị shock và sẽ không cắn ti mẹ nữa. Nhưng kèm theo đó, bé có thể cũng sẽ “không thèm” bú mẹ nữa.
Nếu bị con cắn, nên cố gắng giữ bình tĩnh nhưng phải tạm thời bắt bé nghỉ bú. Hãy nhìn vào bé và nghiêm mặt nói: “Không cắn mẹ”.
Bạn nên tránh cai sữa sớm cho con chỉ bởi lý do bị con cắn. Dưới đây là một số chiêu ứng phó khi bị con cắn:
- Nếu bé vẫn cắn mẹ, hãy đặt bé xa mẹ ngay sau khi bé cắn mẹ.
- Với những bé biết nghe lời mẹ, không cắn mẹ nữa thì nên tặng bé nhiều lời khen ngợi, cái ôm…
- Tìm hiểu dấu hiệu khi bé đã bú no. Không cho bé bú nhẩn nha, chỉ cho con ti mẹ khi con đói.
- Rút ti mẹ ra khỏi miệng bé khi bé ngủ lơ mơ.
- Cho bé một món đồ chơi ngậm mọc răng để bé thỏa chí cắn.
- Nếu bé cắn ti mẹ vì bị mất tập trung, nên cho bé bú ở nơi chỉ có hai mẹ con.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Hội chứng bẹt đầu (07:45:00 20/12/2011)
- 5 điều làm đau ngực khi con bú (00:21:00 19/12/2011)
- Vitamin K và sức khỏe bé sơ sinh (08:15:00 16/12/2011)
- Giảm đau sau rạch tầng sinh môn (08:12:00 15/12/2011)
- Tắc, nghẹt mũi ở bé mùa đông (07:45:00 14/12/2011)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
3 câu hỏi với bé cắn ti mẹ
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo