Billboard
- google.com, pub-4530016804051003, DIRECT, f08c47fec0942fa0
Tiêu điểm
-
Sản phẩm của Hoff không sử dụng chất bảo quản, màu tổng hợp, hương liệu, ...
-
Không để ý đến cân nặng của bé, không hiểu các thành phần chính của thuốc là ...
-
Bé bị nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy, vừa tiêm phòng đều không nên tắm.
-
Khi mẹ trang điểm đậm thì tránh gần con...
-
Uống nhiều sữa không giúp tăng lượng sữa mẹ.
-
Thổi bong bóng, cho bé xem vòi nước chảy hay cho bé xem gương... sẽ khiến bé ...
-
Cho bé dùng gối quá sớm có thể là nguyên nhân gây nên chứng đột tử và làm hỏng ...
-
Gợi ý cho mẹ cách làm sữa ngô, sữa hạnh nhân và sữa óc chó cho bé 8 tháng.
-
8 tuần tuổi, bé biết mỉm cười vui vẻ.
4 gợi ý chống hăm
10:39:40 10/10/2012
Hăm xuất hiện khi bé lâu được thay tã (bỉm) bẩn, khi mẹ tập cho bé ăn món mới hoặc có thể khi bé dùng thuốc kháng sinh. Kháng sinh dạng amoxicillin hoặc penicillin không chỉ làm bé bị hăm mà còn tàn phá men răng của bé.
>> 7 ‘bí kíp’ phòng hăm
1. Nên ngay lập tức thay tã bẩn cho bé. Bé phải tiếp xúc lâu với một chiếc tã bẩn chỉ làm hăm thêm nở rộ.
2. Mỗi khi thay bỉm cho con, nên dùng khăn cotton mềm dạng quả bóng (tương tự bông tắm người lớn) và nước ấm để vệ sinh.
3. Mỗi lần bé tè ra dầm, bạn nên lau rửa mông cho bé rồi chờ 30-60 phút để mông của bé khô tự nhiên. Đừng vội vàng đóng bỉm mới ngay sau mỗi lần vệ sinh vùng kín cho con.
4. Dùng một loại kem chống hăm được bác sĩ nhi khuyến cáo bôi lên vùng quấn tã. Bạn cũng có thể dùng vaseline nếu không có sẵn kem chống hăm.
Lưu ý: Nếu bé bị hăm ngày càng nặng, bạn nên đưa bé đi khám.
>> 7 ‘bí kíp’ phòng hăm
1. Nên ngay lập tức thay tã bẩn cho bé. Bé phải tiếp xúc lâu với một chiếc tã bẩn chỉ làm hăm thêm nở rộ.
2. Mỗi khi thay bỉm cho con, nên dùng khăn cotton mềm dạng quả bóng (tương tự bông tắm người lớn) và nước ấm để vệ sinh.
3. Mỗi lần bé tè ra dầm, bạn nên lau rửa mông cho bé rồi chờ 30-60 phút để mông của bé khô tự nhiên. Đừng vội vàng đóng bỉm mới ngay sau mỗi lần vệ sinh vùng kín cho con.
4. Dùng một loại kem chống hăm được bác sĩ nhi khuyến cáo bôi lên vùng quấn tã. Bạn cũng có thể dùng vaseline nếu không có sẵn kem chống hăm.
Lưu ý: Nếu bé bị hăm ngày càng nặng, bạn nên đưa bé đi khám.
Ngọc Huê
Tin liên quan
- Tầm quan trọng của bò (00:50:00 10/10/2012)
- Vui chơi giúp kích thích các giác quan (14:31:00 07/10/2012)
- 10 gợi ý với bé bám mẹ (14:35:00 05/10/2012)
- Giảm các chất gây dị ứng từ phòng ngủ (09:55:00 04/10/2012)
- Cách đơn giản làm sạch cứt trâu (08:55:00 02/10/2012)
Bình luận
Chưa có phản hồi
Bạn phải đăng nhập mới có thể bình luận
4 gợi ý chống hăm
ADS_home_content_3
Code_FB ADS_681x |
Video 336x288 |
Quảng cáo